Không thể xem nhẹ phòng vệ thương mại trong ngành thủy sản tại Việt Nam, phòng vệ thương mại trong ngành thủy sản tại Việt Nam, phòng vệ thương mại ngành thủy sản tại Việt Nam, phòng vệ thương mại tại Việt Nam,

Không thể xem nhẹ phòng vệ thương mại trong ngành thủy sản tại Việt Nam

Ngành thủy sản đối mặt không ít vụ kiện phòng vệ thương mại từ nước ngoài trong thời gian qua mặc dù thuỷ sản là ngành hàng nằm trong nhóm xuất khẩu  chủ lực của nước ta. Khi mà xuất khẩu không ngừng tăng trưởng nhờ vào các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia, dự kiến nguy cơ này sẽ còn lớn hơn trong thời gian tới. Do đó, các DN cần chú trọng đầu tư nâng cao năng lực PVTM nhằm tránh rủi ro cũng như bảo vệ quyền lợi chính đáng trên thương trường.

Việt Nam giữ vị trí top 3 nước xuất khẩu mặt hàng thủy sản trên toàn thế giới. Ngành thủy sản vẫn giữ vững được vị thế với kim ngạch xuất khẩu năm 2021 ước đạt 8,89 tỷ USD, tăng 5,7% so với năm 2020 kể cả trong bối cảnh phức tạp của dịch Covid-19.

Theo Cục phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), thủy sản là một trong những ngành đối diện với các vụ việc phòng vệ thương mại do nước ngoài điều tra sớm nhất. Mỹ là thị trường xuất khẩu hàng đầu đối với mặt hàng thủy sản của Việt Nam. Đáng chú ý, cho đến nay, Mỹ là nước duy nhất điều tra PVTM đối với ngành thủy sản của Việt Nam, với 3 vụ việc bao gồm: Điều tra chống bán phá giá cá tra, basa năm 2002; điều tra chống bán phá giá tôm nước ấm năm 2003 và điều tra chống lẩn tránh thuế, chống bán phá giá với tôm của Công ty Minh Phú.

Đối với lĩnh vực thủy sản, cục trưởng Cục phòng vệ thương mại Lê Triệu Dũng cho biết, trong tổng số 5 vụ việc giải quyết tranh chấp của Việt Nam khởi kiện tại WTO, có đến 4 vụ việc liên quan tới ngành thủy sản Việt Nam. Đến nay, ngành thủy sản nước ta đã trải qua 18 kỳ rà soát thuế chống bán phá giá đối với cá tra, basa và 16 kỳ rà soát chống bán phá giá đối với tôm nước ấm. Trong các lần rà soát, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cá tra và tôm của Việt Nam được hưởng mức thuế suất thấp (từ 0 – 1%), tuy nhiên, một số doanh nghiệp phải chịu thuế suất cao.

Thực tế cho thấy, với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh chóng, mặt hàng thủy sản thường xuyên trở thành đối tượng của các vụ việc phòng vệ thương mại nước ngoài. Giai đoạn đầu ngành thủy sản còn bỡ ngỡ bởi các vụ kiện và gặp nhiều bất lợi trong các lần thực hiện hiện rà soát của thị trường nhập khẩu. Theo ông Nguyễn Hoài Nam – Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), chính từ sự va đập với thị trường, cộng đồng doanh nghiệp ngành thủy sản cũng đã sớm rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm đối với vấn đề này.

Chủ động phòng tránh và ứng phó

Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh chóng, theo ông Lê Triệu Dũng, thủy sản dễ dàng trở thành đối tượng của các vụ việc phòng vệ thương mại nước ngoài. Các doanh nghiệp, VASEP, cơ quan quản lý nhà nước tiếp tục theo dõi sát những diễn biến tại thị trường xuất khẩu lớn, nhất là Hoa Kỳ; tập trung định hướng nâng cấp quản lý và phát triển ngành nguyên liệu để có thể khai thác hiệu quả cam kết về hội nhập… để có thể ứng phó với các thách thức, rào cản của thị trường XK trong lĩnh vực phòng vệ thương mại

Theo chuyên gia nông nghiệp Hoàng Trọng Thủy khuyến cáo, ngành thủy sản cần thúc đẩy liên kết dọc từ nông dân, ngư dân đến khu vực chế biến, đóng gói, giao nhận bài bản; đảm bảo được chất lượng sản phẩm đúng theo tiêu chuẩn quốc tế.

Từ góc độ ngành hàng, ông Nguyễn Hoài Nam cũng cho rằng, DN phải dạng hóa thị trường nhằm hóa giải, hạn chế những biện pháp phòng vệ thương mại…

Không thể xem nhẹ phòng vệ thương mại trong ngành thủy sản tại Việt Nam (Ảnh: tongcucthuysan.gov.vn)
Không thể xem nhẹ phòng vệ thương mại trong ngành thủy sản tại Việt Nam (Ảnh: tongcucthuysan.gov.vn)

Để cung cấp thông tin liên quan và hỗ trợ hiệp hội, DN thủy sản, Bộ Công Thương đã chủ động theo dõi số liệu xuất nhập khẩu sản phẩm tôm, cá, cập nhật quy định pháp luật về phòng vệ thương mại của nước sở tại. Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành và hiệp hội liên quan để thực hiện nhiệm vụ kháng kiện, tiến hành trao đổi song phương với các cơ quan cùng cấp tại nước nhập khẩu trong thời gian tới.

Bên cạnh đó, để góp phần hỗ trợ DN Việt Nam ứng phó kịp thời với vụ kiện ở nước ngoài; bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho DN trong nước, Bộ Công Thương cũng yêu cầu các quốc gia tuân thủ quy định của WTO khi áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.

Liên hệ với công ty luật ASL LAW để được hướng dẫn về Chống Bán Phá giá Và Phòng Vệ Thương Mại.

    LIÊN HỆ

    Thông tin liên hệ

    Đặt câu hỏi


    Lưu ý: Quý khách vui lòng điền đẩy đủ thông tin vào ô có (*)

    BÀI VIẾT HỮU ÍCH LIÊN QUAN

    Đại diện sở hữu trí tuệ

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Đăng ký thương hiệu quốc tế

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu như thế nào

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu công ty như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu mới

    Đăng ký thương hiệu độc quyền ở đâu

    Tư vấn đăng ký nhãn hiệu

    Luật sư sở hữu trí tuệ

    Đăng ký nhãn hiệu công ty

    Đăng ký nhãn hiệu logo

    Đăng ký sáng chế

    Dịch Vụ đăng ký sáng chế

    Đăng ký độc quyền sáng chế

    Đăng ký bản quyền tác giả

    Đăng ký bản quyền phần mềm

    Thủ tục đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền bài hát

    Công ty luật sở hữu trí tuệ

    Đại diện sở hữu trí tuệ

     

    ***Dịch Vụ pháp lý khác của Công ty luật ASL LAW***

    Dịch vụ pháp lý thuê ngoài cho doanh nghiệp và Startup

     

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Tư vấn đầu tư ra nước ngoài cho doanh nghiệp Việt Nam

     

    Đăng ký sáng chế

    Tư vấn đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tai Việt Nam

     

    Tư vấn Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)

    Mở công ty tại Việt Nam

     

    Tư vấn tài Chính – Ngân hàng

    Mở văn phòng đại diện tại Việt Nam

     

    Dịch vụ Soạn thảo hợp đồng

    Dịch vụ sở hữu trí tuệ

     

    Pháp lý về lao động và việc làm

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

     

    Tư vấn giải quyết tranh chấp

    Đăng ký bản quyền

     

    Tư vấn nhượng quyền thương mại

     

     

     

     

     

    Contact Me on Zalo
    +84982682122
    WhatsApp chat