Hoàn thiện thể chế về phòng vệ thương mại để phù hợp bối cảnh mới tại Việt nam, Hoàn thiện thể chế về phòng vệ thương mại, phù hợp bối cảnh mới tại Việt nam, Hoàn thiện thể chế về phòng vệ thương mại tại Việt nam,

Hoàn thiện thể chế về phòng vệ thương mại để phù hợp bối cảnh mới tại Việt nam

Nhằm giúp các ngành sản xuất chống chọi tốt hơn trước các diễn biến của thị trường quốc tế, chính sách về phòng vệ thương mại cần phù hợp với các quy định tại các FTA mà Việt Nam đã tham gia.

Để phù hợp hơn với bối cảnh hiện nay, việc xây dựng, thực thi chính sách về phòng vệ thương mại đã có những bước tiến lớn. Dù vậy, trong thời gian tới đây, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế về phòng vệ thương mại theo hướng tinh giản và hiệu quả.

Mục tiêu nhằm phù hợp với các quy định tại các FTA mà Việt Nam đã tham gia

Theo Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) – ông Chu Thắng Trung cho biết Cục sẽ xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan, nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho cộng đồng doanh nghiệp và đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước cũng như tham gia một cách tích cực, trách nhiệm trong cơ chế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Nhằm phù hợp với các quy định tại các FTA mà Việt Nam đã tham gia, giúp các ngành sản xuất chống chọi tốt hơn trước các diễn biến của thị trường quốc tế, tới đây đòi hỏi phải xây dựng khung khổ chính sách, pháp luật mới về phòng vệ thương mại. Bởi đây là lĩnh vực phức tạp, thường xuyên xuất hiện những vấn đề mới, đòi hỏi chuyên môn sâu về pháp luật và tài chính, kỹ thuật; một số thị trường gia tăng xu thế bảo hộ và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại không phù hợp…

Hoàn thiện thể chế về phòng vệ thương mại để phù hợp bối cảnh mới tại Việt nam 
Hoàn thiện thể chế về phòng vệ thương mại để phù hợp bối cảnh mới tại Việt nam

Về cơ bản, hệ thống pháp luật về phòng vệ thương mại hiện đã được hoàn thiện cùng Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 và các nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành.

Bên cạnh đó, hàng loạt đề án, nghị quyết, chương trình hành động lớn trong lĩnh vực phòng vệ thương mại gắn với việc thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cũng đã được Cục chủ trì xây dựng, báo cáo trình cấp có thẩm quyền ban hành và phối hợp với các bộ, ngành liên quan triển khai thực hiện.

Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ, ngành xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao năng lực về phòng vệ thương mại trong bối cảnh tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) trong năm 2021. Đây được cho là bước bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng vệ thương mại nhằm đảm bảo đồng bộ, thống nhất với các cam kết quốc tế; sử dụng hiệu quả các quy định về phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất trong nước và lợi ích người tiêu dùng.

Đến nay, Việt Nam đã ứng phó tổng cộng là 208 vụ việc phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, thế mạnh như thủy sản, sắt thép, dệt may, gỗ.

Ở chiều ngược lại, Bộ Công Thương cũng đã điều tra, áp dụng 23 biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng nhập khẩu vào Việt Nam với nhiều mặt hàng như sắt thép, đường, sợi, phân bón… qua đó, đã tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các ngành sản xuất trong nước.

Đặc biệt, giai đoạn 2022-2025, Bộ Công Thương sẽ rà soát tổng thể văn bản pháp luật trong lĩnh vực phòng vệ thương mại, từ đó đề xuất sửa Luật Quản lý ngoại thương hoặc xây dựng Luật Phòng vệ thương mại.

Ngoài ra, để tận dụng hiệu quả các FTA mà Việt Nam tham gia, ngoài Thông tư số 14/TT-BCT hướng dẫn thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Vương quốc Anh (UKVFTA) ban hành năm 2021, hiện Bộ Công Thương đã xây dựng Thông tư hướng dẫn thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) về phòng vệ thương mại cũng mới ban hành trong tháng 3 này.

Giai đoạn 2025-2030, trên cơ sở tổng kết việc triển khai giai đoạn 2022-2025 sẽ hoàn thiện hệ thống pháp luật về PVTM (bao gồm xây dựng hoặc sửa luật, nghị định, thông tư liên quan trong lĩnh vực PVTM); hoàn thiện cơ sở dữ liệu các ngành công nghiệp nền tảng và nông nghiệp trọng điểm; tăng cường tiếng nói của Việt Nam về PVTM trên các diễn đàn khu vực và quốc tế để đảm bảo quyền và lợi ích trong quá trình thực thi các FTA.

Liên hệ với công ty luật ASL LAW để được hướng dẫn về Chống Bán Phá giá Và Phòng Vệ Thương Mại.

    LIÊN HỆ

    Thông tin liên hệ

    Đặt câu hỏi


    Lưu ý: Quý khách vui lòng điền đẩy đủ thông tin vào ô có (*)

    BÀI VIẾT HỮU ÍCH LIÊN QUAN

    Đại diện sở hữu trí tuệ Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu
    Đăng ký nhãn hiệu Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu quốc tế
    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam
    Đăng ký thương hiệu quốc tế Quy trình đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam
    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu Quy trình đăng ký nhãn hiệu
    Đăng ký nhãn hiệu như thế nào Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
    Cách thức đăng ký nhãn hiệu Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu
    Cách thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền
    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền
    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền
    Đăng ký nhãn hiệu công ty như thế nào Đăng ký nhãn hiệu độc quyền như thế nào
    Đăng ký nhãn hiệu mới Đăng ký thương hiệu độc quyền ở đâu
    Tư vấn đăng ký nhãn hiệu Luật sư sở hữu trí tuệ
    Đăng ký nhãn hiệu công ty Đăng ký nhãn hiệu logo
    Đăng ký sáng chế Dịch Vụ đăng ký sáng chế
    Đăng ký độc quyền sáng chế Đăng ký bản quyền tác giả
    Đăng ký bản quyền phần mềm Thủ tục đăng ký bản quyền
    Đăng ký bản quyền Đăng ký bản quyền bài hát
    Công ty luật sở hữu trí tuệ Đại diện sở hữu trí tuệ
    Đăng ký nhãn hiệu ở nước ngoài Đăng ký thương hiệu
    Đăng ký thương hiệu độc quyền Phí đăng ký nhãn hiệu
    Dịch vụ đăng ký thương hiệu Đăng ký thương hiệu như thế nào

     

    ***Dịch Vụ pháp lý khác của Công ty luật ASL LAW***    
    Dịch vụ pháp lý thuê ngoài cho doanh nghiệp và Startup   Đăng ký nhãn hiệu quốc tế
    Tư vấn đầu tư ra nước ngoài cho doanh nghiệp Việt Nam   Đăng ký sáng chế
    Tư vấn đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tai Việt Nam   Tư vấn Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)
    Mở công ty tại Việt Nam   Tư vấn tài Chính – Ngân hàng
    Mở văn phòng đại diện tại Việt Nam   Dịch vụ Soạn thảo hợp đồng
    Dịch vụ sở hữu trí tuệ   Pháp lý về lao động và việc làm
    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam   Tư vấn giải quyết tranh chấp
    Đăng ký bản quyền   Tư vấn nhượng quyền thương mại
    Công ty luật tại Hà Nội   Công ty luật tại Hồ Chí Minh
    Văn phòng luật tại Hồ chí minh   Tư vấn pháp lý thường xuyên
    Công ty luật sở hữu trí tuệ   Tư vấn sở hữu trí tuệ

     

    Contact Me on Zalo
    +84982682122
    WhatsApp chat