Trường đại học Luật Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả - Nghiên cứu kinh nghiệm của CHLB Đức", Hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả - Nghiên cứu kinh nghiệm của CHLB Đức, Trường đại học Luật Hà Nội, Hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả, Nghiên cứu kinh nghiệm của CHLB Đức

Trường đại học Luật Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả – Nghiên cứu kinh nghiệm của CHLB Đức”

Luật sư Phạm Duy Khương tham dự hội thảo khoa học quốc tế “Hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả – Nghiên cứu kinh nghiệm của CHLB Đức” trong khuôn khổ “Tuần lễ pháp luật Việt – Đức” do Trường đại học Luật Hà Nội đã tổ chức ngày 21/10/2021.

Tham dự hội thảo có chuyên gia về lĩnh vực sở hữu trí tuệ từ nhiều cơ sở, tổ chức, đại học uy tín từ cả Việt Nam và CHLB Đức.

Các diễn gia chính ở hội thảo bao gồm ThS. Phạm Thị Kim Oanh, TS. Trần Kiên, ThS. Trần Anh Tuấn, Bà Vũ Thị Hải Yến, TS. Vương Thanh Thuý, ThS.NCS. Phạm Minh Huyền, PGS.TS. Trần Văn Nam, Bà Trần Vũ Phương Uyên, TS. Lê Đình Nghị, ThS.LS. Phạm Duy Khương, TS. Vũ Thị Phương Lan, PGS.TS. Bùi Thị Huyền,…

Vì chủ đề SHTT là một chủ đề khá rộng, nên trong khuôn khổ của hội thảo khoa học quốc tế “Hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả – Nghiên cứu kinh nghiệm của CHLB Đức”, các chuyên gia sẽ chỉ tập trung vào hoàn thiện pháp luật về Quyền tác giả và quyền liên quan.

Hội thảo khoa học quốc tế “Hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả - Nghiên cứu kinh nghiệm của CHLB Đức"
Hội thảo khoa học quốc tế “Hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả – Nghiên cứu kinh nghiệm của CHLB Đức”

Trong phiên họp buổi sáng, diễn giả chính chính là GS. TS. Jürgen Walter Simon của Đại học Lüneburg về vấn đề sao chép tác phẩm của tác giả vì mục đích nghiên cứu khoa học hoặc giảng dạy.

GS. TS. Jürgen Walter Simon (Giữa) phát biểu tại hội thảo
GS. TS. Jürgen Walter Simon (Giữa) phát biểu tại hội thảo

Trong phiên họp buổi chiều, mở đầu là bài tham luận của Luật sư Phạm Duy Khương của công ty luật ASL LAW.

Nhận thấy được sự phát triển của công nghệ, internet, mạng xã hội đã giúp tác giả và chủ sở hữu dễ dàng mang tác phẩm của mình tới gần hơn với công chúng, cũng như khai thác tối đa các quyền lợi hợp pháp của mình. Tuy nhiên, sự phát triển quá nhanh của công nghệ số cũng đem lại nhiều rắc rối và thử thách đối với chủ thể quyền và cơ quan nhà nước trong việc kiểm soát và xử lý các hành vi xâm phạm.

Trường đại học Luật Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả - Nghiên cứu kinh nghiệm của CHLB Đức", Hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả - Nghiên cứu kinh nghiệm của CHLB Đức, Trường đại học Luật Hà Nội, Hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả, Nghiên cứu kinh nghiệm của CHLB Đức
Luật sư Phạm Duy Khương trình bày tham luận tại hội thảo khoa học quốc tế

Chính vì vậy, Luật sư Phạm Duy Khương tại đầu phiên họp buổi chiều đã bàn luận, đề cập đến những biện pháp bảo vệ quyền tác giả cũng như biện pháp xử lý hành chính, dân sự, hình sự. Qua đó, Luật sư Khương đã nêu ra những đề xuất về sửa đổi, hoàn thiện pháp luật để giúp việc thực thi, bảo vệ quyền tác giả hữu hiệu hơn, bắt kịp tốc độ phát triển của công nghệ, thương mại điện tử và mạng xã hội.

Sau bài tham luận của Luật sư Khương, hội thảo vinh dự được có sự góp mặt của GS. TS. Martina Merker của Đại học Kinh tế và Kỹ thuật Berlin. Tại hội thảo, ngoài việc giải đáp các vấn đề về pháp luật về quyền tác giả của Đức, bà Merker cũng nhiệt tình trả lời các thắc mắc của các thạc sĩ, tiến sĩ uy tín về luật sở hữu trí tuệ tại Việt Nam như TS. NG Thái Cường – ĐH Luật TP.HCM, Đồng Trọng Tài Viên Nam Trần,…

GS. TS. Martina Merker của Đại học Kinh tế và Kỹ thuật Berlin trả lời các thắc mắc của TS. NG Thái Cương – ĐH Luật TP.HCM
GS. TS. Martina Merker của Đại học Kinh tế và Kỹ thuật Berlin trả lời các thắc mắc của TS. NG Thái Cương – ĐH Luật TP.HCM

Tuy nhiên, thật tiếc khi GS. TS. Martina Merker lại phải tham dự một buổi họp khác nên đến 4h chiều ngày 21/10/2021, bà đã phải tiếc nuối rời cuộc họp, nhường chỗ cho các diễn giả khác.

Sau bà Merker, Tiến sĩ Vũ Thị Phương Lan của Đại học Luật tiếp tục chủ trì cuộc họp. Lúc này, ngoài những vấn đề pháp lý phức tạp chuyên sâu, bà Lan đã khiến cho không khí hội trường bớt căng thẳng, thoải mái hơn nhiều với những câu chuyện, ví dụ hóm hỉnh về hành vi vi phạm bản quyền của những sinh viên do chính bà giảng dạy mỗi ngày, cũng như các đối tượng khác trong xã hội Việt Nam.

Tiến sĩ Vũ Thị Phương Lan phát biểu tại hội thảo
Tiến sĩ Vũ Thị Phương Lan phát biểu tại hội thảo

Cuối phiên họp, BTC trân trọng cảm ơn những quý đại biểu đã có thể tham dự trực tiếp tại hội thảo khoa học quốc tế “Hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả – Nghiên cứu kinh nghiệm của CHLB Đức” và hơn 100 thính giả đang tiếp tục lắng nghe những bài phát biểu chuyên sâu về vấn đề sở hữu trí tuệ trực tuyến qua ứng dụng Zoom.

 

Đồng thời BTC cũng nhấn mạnh đây chỉ là phiên họp đầu tiên giải đáp các thắc mắc nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả tại Việt Nam.

Sau phiên họp này sẽ có nhiều phiên họp, hội thảo khác tương tự với sự tham gia, góp mặt của nhiều chuyên gia uy tín trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, cả trong và ngoài nước.

Việc sửa đổi, hoàn thiện bộ luật SHTT tại Việt Nam là một con đường dài đầy chông gai nhưng chúng ta chắc chắn sẽ đi đến cuối con đường nhằm phát triển xã hội, củng cố hoàn thiện bộ máy nhà nước, phục vụ nhân dân.

Liên hệ với công ty luật ASL LAW để được tư vấn về luật sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và quốc tế.

    LIÊN HỆ

    Thông tin liên hệ

    Đặt câu hỏi


    Lưu ý: Quý khách vui lòng điền đẩy đủ thông tin vào ô có (*)

    BÀI VIẾT HỮU ÍCH LIÊN QUAN

    Đại diện sở hữu trí tuệ

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Đăng ký thương hiệu quốc tế

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu như thế nào

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu công ty như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu mới

    Đăng ký thương hiệu độc quyền ở đâu

    Tư vấn đăng ký nhãn hiệu

    Luật sư sở hữu trí tuệ

    Đăng ký nhãn hiệu công ty

    Đăng ký nhãn hiệu logo

    Đăng ký sáng chế

    Dịch Vụ đăng ký sáng chế

    Đăng ký độc quyền sáng chế

    Đăng ký bản quyền tác giả

    Đăng ký bản quyền phần mềm

    Thủ tục đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền bài hát

    Công ty luật sở hữu trí tuệ

    Đại diện sở hữu trí tuệ

     

    ***Dịch Vụ pháp lý khác của Công ty luật ASL LAW***

    Dịch vụ pháp lý thuê ngoài cho doanh nghiệp và Startup

     

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Tư vấn đầu tư ra nước ngoài cho doanh nghiệp Việt Nam

     

    Đăng ký sáng chế

    Tư vấn đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tai Việt Nam

     

    Tư vấn Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)

    Mở công ty tại Việt Nam

     

    Tư vấn tài Chính – Ngân hàng

    Mở văn phòng đại diện tại Việt Nam

     

    Dịch vụ Soạn thảo hợp đồng

    Dịch vụ sở hữu trí tuệ

     

    Pháp lý về lao động và việc làm

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

     

    Tư vấn giải quyết tranh chấp

    Đăng ký bản quyền

     

    Tư vấn nhượng quyền thương mại

     

     

     

     

     

     

     

    Contact Me on Zalo
    +84982682122
    WhatsApp chat