Nghề thiết kế với luật bản quyền

Nghề thiết kế với luật bản quyền

Bản quyền, nhãn hiệu, bằng sáng chế, ý tưởng đều có những giá trị về vật chất, trong đó cần phải xác định giá trị vật chất và tinh thần đối với tác giả, chủ sở hữu. Bài viết sau đây sẽ đưa ra những lưu ý đối với nghề thiết kế xét trên khía…

Trung Nguyên và G7: tranh chấp sở hữu trí tuệ là chìa khoá chính

Nội chiến Cà Phê: Trung Nguyên và G7, tranh chấp sở hữu trí tuệ G7, tranh chấp sở hữu trí tuệ, tranh chấp sở hữu trí tuệ trung nguyên và G7, tranh chấp nhãn hiệu trung nguyên và G7, tranh chấp nhãn hiệu trung nguyên

Là một trong những ông lớn Cà Phê trong thị trường Việt, Cà Phê Trung Nguyên giờ đây đang khúc mắc với chính người nhà của mình. Trong tranh chấp đó có thể thấy chìa khoá và khó giải quyết nhất chính là tranh chấp về sở hữu trí tuệ giữa các bên. Sơ lược…

Nhượng quyền thương mại (Franchise) tại Việt Nam: Nhiều mô hình phát triển nóng, tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý

Nhượng quyền thương mại (Franchise) tại Việt Nam: Nhiều mô hình phát triển nóng, tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý

Sự gia nhanh chóng số lượng các bên nhận nhượng quyền trong nhiều lĩnh vực sẽ đi ngược với nguyên tắc chính của một mô hình nhượng quyền thương mại bền vững, gây ra nhiều rủi ro pháp lý. Sự phát triển của thương mại điện tử, các kênh đầu tư mới đã xuất hiện, ngày càng…

Tổng hợp văn bản pháp luật, quy chế, điều ước quốc tế về luật sở hữu trí tuệ

Tranh chấp thương hiệu giữa Agribank và AJC: Hy hữu chuyện đòi trả lại tên sau thoái vốn

tranh-chap-thuong-hieu-giua-agribank-va-ajc-hy-huu-chuyen-doi-tra-lai-ten-sau-thoai-von1567448198

Luật sư Phạm Duy Khương trả lời báo Đầu Tư về việc tranh chấp thương hiệu giữa Agribank và AJC sau mua bán sáp nhập. Thoái toàn bộ vốn tại Tổng công ty Vàng Agribank Việt Nam (AJC) đã hơn một năm nay, song Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) vẫn…

Nhãn hiệu và châu chuyện góp vốn qua vụ việc AGRIBANK và AJC

Câu chuyện của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) liên quan đến việc bảo vệ thương hiệu “AGRIBANK” sau khi đã thoái hết vốn tại công ty con có lẽ sẽ là bài học kinh nghiệm sâu sắc cho các công ty khác trong hoạt động kinh doanh của mình….

Quyết định 1068/QĐ-Ttg: Phê duyệt chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030

TT chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định phê duyệt chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030. Dưới đây là một số nội dung chính của Quyết định này. 1. Mục tiêu Đến năm 2030 Việt Nam thuộc nhóm dẫn đầu về trình độ sáng tạo, bảo hộ khai thác quyền sở…

Thử thách chặn bán hàng giả trên trên Facebook, Youtube và mạng xã hội tại Việt Nam

Các đối tượng báng hàng giả trên mạng áp dụng nhiều biện pháp để qua mặt cơ quan chức năng nhà nước, do đó khiến cho việc ngăn chặn hàng giả bán trên Facebook, Youtube hay các trang mạng xã hội hết sức khó khăn. Gần đây, tại Việt Nam vấn nạn gian lận thương…

Vụ Tuần Châu và Đạo diễn Việt Tú: vấn đề pháp lý

Trong vụ việc này giúp các bên có những bài học quan trọng về vấn đề ký kết hợp đồng giữa tác giả tác phẩm và người đầu tư. Thực tế cho thấy nhiều bên tự tạo ra rủi ro pháp lý trong tương lai bởi hợp đồng ký kết lỏng lẻo, không quy định chặt nghĩa vụ của các bên. Nhiều lúc hợp đồng giữa hai bên chỉ là mộ trang giấy. Đây chính là nguyên nhân khi xảy ra tranh chấp, cả tác giả và nhà đầu tư đều coi mình đúng và tiến hành mọi biện pháp để bảo vệ cái đúng của mình.

Luật sư Phạm Duy Khương trả lời VTV2 trong chương trình Kinh Doanh và Pháp Luật về những vấn đề pháp lý xung quanh vụ tranh chấp sở hữu trí tuệ Tuần Châu Hà Nội và Đạo diễn Việt Tú.      

Contact Me on Zalo
+84982682122
WhatsApp chat