vài điều cơ bản về khái niệm lao động tại Việt Nam, vài điều cơ bản về lao động tại Việt Nam, khái niệm lao động tại Việt Nam, vài điều về khái niệm lao động tại Việt Nam,

Vài điều cơ bản về khái niệm lao động tại Việt Nam

Lao động là một khái niệm tương đối trừu tượng tại Việt Nam, hiện diện mỗi ngày trong đời sống xã hội. Lao động chính là nền tảng của một xã hội văn minh, là lực lượng cơ bản nhất để xây dựng xã hội. Trong bài viết sau, ASL LAW sẽ phân tích một vài điều cơ bản về khái niệm lao động tại Việt Nam.

Bộ luật Lao động 2019 quy định rất rõ về các khái niệm phổ biến xung quanh lao động, bao gồm:

  • Người lao động: Người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động.

Cần lưu ý rằng không phải người nào cũng có thể là người lao động mà chỉ những người đủ độ tuổi (từ đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định khác) và đảm bảo đầy đủ các điều kiện khác theo quy định pháp luật, yêu cầu của người sử dụng lao động mới được tham gia lao động.              

  • Người sử dụng lao động: Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao động làm việc cho mình theo thỏa thuận; trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
  • Hợp đồng lao động: Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
  • Nội quy lao động: Những nội dung, điều khoản nhằm thiết lập quy định, quy tắc làm việc tại cơ quan, tổ chức. Nội quy lao động gồm các nội dung về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động, trật tự tại nơi làm việc,…
  • Kỷ luật lao động: Những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định.
  • Quan hệ lao động: Quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động, người sử dụng lao động, các tổ chức đại diện của các bên, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Quan hệ lao động bao gồm quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động tập thể.

Tuy nhiên, các bộ luật Việt Nam không có quy định cụ thể về khái niệm ‘lao động’.

Khái niệm chung về lao động

Tuy không có định nghĩa, khái niệm cụ thể trong các bộ luật nhưng ‘lao động’ ở Việt Nam có thể được hiểu là tập hợp các hành động có chủ ý, mục đích của con người, sử dụng công cụ, phương tiện lao động để tạo ra của cải, vật chất, các tài sản khác nhằm phục vụ cho đời sống, phát triển kinh tế, xã hội. 

Lao động là nguồn sống của con người. Lao động tạo ra của cải, vật chất ở các hình thức khác nhau giúp nuôi sống và phát triển xã hội. Ngược lại, để trả công cho sự cống hiến đó, người lao động sẽ nhận được các khoản thù lao tương xứng, phổ biến nhất ở dạng lương, thưởng, phụ cấp.

Lao động đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với xã hội. Không có lao động sẽ không có xã hội.

Lao động có rất nhiều vai trò quan trọng, nhưng đối với người dân, người lao động thì vai trò tạo ra thu nhập cho người lao động, giúp nuôi sống người lao động và gia đình họ là quan trọng hơn cả.

Có lao động thì con người mới tạo ra nguồn thu nhập. Sự trao đổi về tiền bạc và sản phẩm, sức lao động của con người là sự trao đổi tạo ra nguồn thu nhập nuôi sống và giúp con người làm giàu, giúp cho tổ chức người lao động làm việc và quốc gia nơi tổ chức đó đặt trụ sở phát triển.

Xa hơn cả là lao động giúp cho một nhóm các quốc gia nói riêng và cả thế giới nói chung phát triển, tuy rằng ở tầm cỡ đó thì ảnh hưởng của 1 sự lao động, 1 người lao động là rất bé nhỏ.

Chính vì ảnh hưởng quan trọng như vậy của lao động mà Việt Nam và các quốc gia phát triển, đang phát triển, kém phát triển khác đều có quy định nghiêm ngặt về lao động, do lao động là yếu tố cơ bản nhất để phát triển quốc gia.

Sự coi trọng của Chính phủ Việt Nam được thể hiện rõ qua việc liên tục sửa đổi, cập nhật, bổ sung quy định về lao động hiện hành.

Đơn cử, riêng Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ 1/1/2021 đã có 3 nghị định là Nghị định 152/2020/NĐ-CP, Nghị định 145/2020/NĐ-CP, Nghị định 135/2020/NĐ-CP và 3 thông tư là Thông tư 09/2020/TT-BLĐTBXH, Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH, Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH điều chỉnh, hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động 2019.

Theo Quyết định 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2020, dự kiến Việt Nam sẽ có tổng cộng 14 Nghị định, 06 Thông tư và 01 Quyết định của Thủ tướng để hướng dẫn Bộ luật Lao động 2019.

Liên hệ với công ty luật ASL LAW để được tư vấn luật về lao động và việc làm.

    LIÊN HỆ

    Thông tin liên hệ

    Đặt câu hỏi


    Lưu ý: Quý khách vui lòng điền đẩy đủ thông tin vào ô có (*)

    BÀI VIẾT HỮU ÍCH LIÊN QUAN

    Đại diện sở hữu trí tuệ

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Đăng ký thương hiệu quốc tế

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu như thế nào

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu công ty như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu mới

    Đăng ký thương hiệu độc quyền ở đâu

    Tư vấn đăng ký nhãn hiệu

    Luật sư sở hữu trí tuệ

    Đăng ký nhãn hiệu công ty

    Đăng ký nhãn hiệu logo

    Đăng ký sáng chế

    Dịch Vụ đăng ký sáng chế

    Đăng ký độc quyền sáng chế

    Đăng ký bản quyền tác giả

    Đăng ký bản quyền phần mềm

    Thủ tục đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền bài hát

    Công ty luật sở hữu trí tuệ

    Đại diện sở hữu trí tuệ

    Đăng ký nhãn hiệu ở nước ngoài

    Đăng ký thương hiệu

    Đăng ký thương hiệu độc quyền

    Phí đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký thương hiệu

    Đăng ký thương hiệu như thế nào

     

    ***Dịch Vụ pháp lý khác của Công ty luật ASL LAW***

     

     

    Dịch vụ pháp lý thuê ngoài cho doanh nghiệp và Startup

     

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Tư vấn đầu tư ra nước ngoài cho doanh nghiệp Việt Nam

     

    Đăng ký sáng chế

    Tư vấn đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tai Việt Nam

     

    Tư vấn Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)

    Mở công ty tại Việt Nam

     

    Tư vấn tài Chính – Ngân hàng

    Mở văn phòng đại diện tại Việt Nam

     

    Dịch vụ Soạn thảo hợp đồng

    Dịch vụ sở hữu trí tuệ

     

    Pháp lý về lao động và việc làm

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

     

    Tư vấn giải quyết tranh chấp

    Đăng ký bản quyền

     

    Tư vấn nhượng quyền thương mại

    Công ty luật tại Hà Nội

     

    Công ty luật tại Hồ Chí Minh

    Văn phòng luật tại Hồ chí minh

     

    Tư vấn pháp lý thường xuyên

    Công ty luật sở hữu trí tuệ

     

    Tư vấn sở hữu trí tuệ

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    Contact Me on Zalo
    +84982682122
    WhatsApp chat