quy định về thời gian làm việc của giáo viên tại Việt Nam, thời gian làm việc của giáo viên tại Việt Nam, thời gian làm việc của giáo viên, quy định về thời gian làm việc của giáo viên,

Quy định về thời gian làm việc của giáo viên tại Việt Nam

Giáo viên là một nhóm người lao động có vị trí đặc biệt trong xã hội Việt Nam. Theo đó, nhiều người lao động không khỏi thắc mắc rằng khi học sinh nghỉ hè hàng năm thì giáo viên có tiếp tục làm việc trong khoảng thời gian đó không? Quy định về thời gian làm việc của giáo viên tại Việt Nam là gì?

Khoản 1 Điều 3 Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT đã quy định về thời gian làm việc hàng năm của giáo viên mầm non là:

  • 35 tuần nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ (dạy trẻ);
  • 04 Tuần học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;
  • 02 tuần chuẩn bị năm học mới;
  • 01 tuần tổng kết năm học.

Theo đó, giáo viên mầm non sẽ có tổng thời gian làm việc là 42 tuần/52 tuần trong 1 năm.

Đối với giáo viên phổ thông thì Khoản 1, 2 Điều 5 Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT năm 2017 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành hợp nhất Thông tư về việc ban hành Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông đã quy định về thời gian làm việc của giáo viên dạy học tại các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông như sau:

Thời gian làm việc của giáo viên tiểu học là 42 tuần, trong đó:

  • 35 tuần dành cho việc giảng dạy và các hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm học;
  • 05 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ;
  • 01 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới;
  • 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học.

Thời gian làm việc của giáo viên trung học cơ sở và trung học phổ thông là 42 tuần, trong đó:

  • 37 tuần dành cho việc giảng dạy và hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm học;
  • 03 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ;
  • 01 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới;
  • 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học.

Thời gian nghỉ hàng năm của giáo viên tại Việt nam

Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 84/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Giáo dục 2019:

  • Giáo viên cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, trường chuyên biệt có thời gian nghỉ hè thường niên là 08 tuần, bao gồm cả nghỉ phép hằng năm.
  • Giáo viên trường trung cấp và giảng viên trường cao đẳng có thòi gian nghỉ hè là 06 tuần, bao gồm cả nghỉ phép hằng năm;
  • Giảng viên cơ sở giáo dục đại học nghỉ hè theo quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học.

Ngoài khoảng thời gian nghỉ hè trên, giáo viên, giảng viên vẫn được nghỉ lễ, Tết và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật Lao động như Tết Dương lịch nghỉ 01 ngày (01/01 dương lịch); Tết Âm lịch nghỉ 05 ngày; Ngày 30/4 nghỉ 01 ngày; Ngày Quốc tế lao động nghỉ 01 ngày (01/5); Ngày Quốc khánh nghỉ 02 ngày; ngày Giỗ Tổ Hùng Vương nghỉ 01 ngày (10/3 âm lịch).

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tùy vào điều kiện khác biệt cũng như cơ chế giảng dạy và dạy học của mỗi địa phương mà thời gian nghỉ có thể sẽ thay đổi.

Căn cứ kế hoạch thời gian năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và điều kiện cụ thể của địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thời điểm nghỉ hè của giáo viên ở cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, trường chuyên.

Liên hệ với công ty luật ASL LAW để được tư vấn luật về lao động và việc làm.

    LIÊN HỆ

    Thông tin liên hệ

    Đặt câu hỏi


    Lưu ý: Quý khách vui lòng điền đẩy đủ thông tin vào ô có (*)

    BÀI VIẾT HỮU ÍCH LIÊN QUAN

    Đại diện sở hữu trí tuệ

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Đăng ký thương hiệu quốc tế

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu như thế nào

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu công ty như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu mới

    Đăng ký thương hiệu độc quyền ở đâu

    Tư vấn đăng ký nhãn hiệu

    Luật sư sở hữu trí tuệ

    Đăng ký nhãn hiệu công ty

    Đăng ký nhãn hiệu logo

    Đăng ký sáng chế

    Dịch Vụ đăng ký sáng chế

    Đăng ký độc quyền sáng chế

    Đăng ký bản quyền tác giả

    Đăng ký bản quyền phần mềm

    Thủ tục đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền bài hát

    Công ty luật sở hữu trí tuệ

    Đại diện sở hữu trí tuệ

    Đăng ký nhãn hiệu ở nước ngoài

    Đăng ký thương hiệu

    Đăng ký thương hiệu độc quyền

    Phí đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký thương hiệu

    Đăng ký thương hiệu như thế nào

     

    ***Dịch Vụ pháp lý khác của Công ty luật ASL LAW***

     

     

    Dịch vụ pháp lý thuê ngoài cho doanh nghiệp và Startup

     

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Tư vấn đầu tư ra nước ngoài cho doanh nghiệp Việt Nam

     

    Đăng ký sáng chế

    Tư vấn đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tai Việt Nam

     

    Tư vấn Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)

    Mở công ty tại Việt Nam

     

    Tư vấn tài Chính – Ngân hàng

    Mở văn phòng đại diện tại Việt Nam

     

    Dịch vụ Soạn thảo hợp đồng

    Dịch vụ sở hữu trí tuệ

     

    Pháp lý về lao động và việc làm

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

     

    Tư vấn giải quyết tranh chấp

    Đăng ký bản quyền

     

    Tư vấn nhượng quyền thương mại

    Công ty luật tại Hà Nội

     

    Công ty luật tại Hồ Chí Minh

    Văn phòng luật tại Hồ chí minh

     

    Tư vấn pháp lý thường xuyên

    Công ty luật sở hữu trí tuệ

     

    Tư vấn sở hữu trí tuệ

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    Contact Me on Zalo
    +84982682122
    WhatsApp chat