Vụ Tuần Châu và Đạo diễn Việt Tú: vấn đề pháp lý

Trong vụ việc này giúp các bên có những bài học quan trọng về vấn đề ký kết hợp đồng giữa tác giả tác phẩm và người đầu tư. Thực tế cho thấy nhiều bên tự tạo ra rủi ro pháp lý trong tương lai bởi hợp đồng ký kết lỏng lẻo, không quy định chặt nghĩa vụ của các bên. Nhiều lúc hợp đồng giữa hai bên chỉ là mộ trang giấy. Đây chính là nguyên nhân khi xảy ra tranh chấp, cả tác giả và nhà đầu tư đều coi mình đúng và tiến hành mọi biện pháp để bảo vệ cái đúng của mình.

Luật sư Phạm Duy Khương trả lời VTV2 trong chương trình Kinh Doanh và Pháp Luật về những vấn đề pháp lý xung quanh vụ tranh chấp sở hữu trí tuệ Tuần Châu Hà Nội và Đạo diễn Việt Tú.      

Thấy gì từ việc Cục Sở hữu Trí tuệ bị tố cáo?

Cục Sở Hữu Trí Tuệ (SHTT) Bị Tố Cáo

Gần đây dư luận có đề cập đến một doanh nghiệp tố cáo cán bộ của Cục Sở hữu Trí tuệ (SHTT) vi phạm nguyên tắc tổ chức đối thoại theo Luật Khiếu nại, đơn phương ra quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trong một vụ tranh chấp quyền đăng ký…

Nhìn lại bản quyền phần mềm 2018 ở việt nam: một năm tích cực

Năm 2018 đã đánh dấu một bước tiến quan trọng về pháp lý bảo vệ và thực thi bản quyền phần mềm. Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm cũng giảm tới 4% và ý thức tuân thủ sử dụng phần mềm có bản quyền trong cộng đồng doanh nghiệp đã cải thiện đáng…

Vi phạm bản quyền phần mềm: Cần xử điểm hình sự những vụ nghiêm trọng

Đại diện sở hữu trí tuệ, Dịch vụ sở hữu trí tuệ, công ty luật về sở hữu trí tuệ, công ty luật sở hữu trrí tuệ, luật sư sở hữu trí tuệ, tư vấn luật sở hữu trí tuệ, sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng, bản quyền

Mặc dù hành lang pháp lý để xử lý những đối tượng vi phạm bản quyền phần mềm đã đầy đủ nhưng tình trạng vi phạm vẫn diễn ra, thậm chí còn có cả một số doanh nghiệp nước ngoài có tên tuổi. Vậy giải pháp nào hiệu quả để Việt Nam tiếp tục giảm…

Contact Me on Zalo
+84982682122
WhatsApp chat