Tôn trọng và bảo vệ sự truyền bá của Quốc ca Việt Nam, Quốc ca Việt Nam, bảo vệ sự truyền bá của Quốc ca Việt Nam, Tôn trọng Quốc ca Việt Nam, Luật sư Phạm Duy Khương trả lời báo thanh niên

Luật sư Phạm Duy Khương trả lời báo thanh niên về vấn đề tôn trọng và bảo vệ sự truyền bá của Quốc ca Việt Nam

Trả lời báo thanh niên về vấn đề tôn trọng và bảo vệ sự truyền bá của Quốc ca Việt Nam, Luật sư Phạm Duy Khương cho biết rằng nếu muốn đạt được mục tiêu này, nước ta cần có một khung văn bản bên cạnh kho bản ghi Quốc ca miễn phí cho người dân sử dụng, đồng thời, quy định rõ định nghĩa và phương pháp sử dụng các bản ghi đó.

7h30 tối ngày 6/12/2021, cộng đồng mạng theo dõi trận bóng giữa Việt Nam – Lào trong khuôn khổ AFF Cup trên không khỏi bàng hoàng, ngỡ ngàng khi đọc được dòng chữ: “Vì lý do bản quyền âm nhạc, chúng tôi buộc lòng phải tắt tiếng ở phần lễ chào cờ. Sau lễ chào cờ, tín hiệu âm thanh sẽ trở lại bình thường, mong quý vị thông cảm”. Điều này xảy ra khi khác giả theo dõi trận đấu trên Youtube, còn trên sóng truyền hình quốc gia,  khán giả vẫn được nghe rõ nhạc ca khúc này.

Điều đáng chú ý là không chỉ quốc ca Việt Nam mà còn của đội bạn Lào cũng bị tắt tiếng. Hơn nữa, nhiều trận đấu khác trong thời gian qua của nhiều quốc gia cũng có bài hát quốc ca bị tắt tiếng vì e ngại bản quyền. Cụ thể như trận đấu diễn ra giữa Singapore – Myanmar, Timor Leste – Thái Lan, Campuchia – Malaysia, và Việt Nam – Lào.

Luật sư Phạm Duy Khương trả lời báo thanh niên về vấn đề tôn trọng và bảo vệ sự truyền bá của Quốc ca Việt Nam
Luật sư Phạm Duy Khương trả lời báo thanh niên về vấn đề tôn trọng và bảo vệ sự truyền bá của Quốc ca Việt Nam

Quốc ca là bài hát thể hiện niềm tự hào dân tộc và tình yêu vô bờ bến với Tổ Quốc.

Đối với người Việt Nam, Tiến Quân ca được coi như hồn cốt dân tộc. Bài quốc ca được cất lên mỗi trận đấu bóng đá không chỉ vì đội tuyển hay vì thắng lợi, mà nó chính là tiếng lòng của hàng triệu người dân Việt Nam đang theo dõi trận đấu qua màn hình.

Tôn trọng và bảo vệ sự truyền bá của Quốc ca Việt Nam

Sáng 7.12, Bộ VH-TT-DL đưa ra quan điểm chính thức rằng:

“Ca khúc Tiến quân ca là Quốc ca của Việt Nam. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và phải thực hiện các biện pháp cần thiết gìn giữ phát huy giá trị của Quốc ca.

Pháp luật của Việt Nam quy định nghiêm cấm bất kỳ tổ chức, cá nhân nào, dưới bất kỳ hình thức nào có hành vi ngăn chặn, cản trở việc phổ biến tác phẩm này một cách trực tiếp hay gián tiếp (bao gồm trên mạng) theo quy định pháp luật.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu tất cả các cá nhân, tổ chức thực hiện nghiêm, không được có bất kỳ hành vi nào ngăn chặn việc phổ biến Quốc ca Việt Nam.

Về việc phổ biến Quốc ca đã bị ngăn chặn, cụ thể là tắt tiếng trên nền tảng YouTube, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tiếp tục làm việc với các bên liên quan để đưa ra hướng xử lý.”

Nhằm đạt được mục tiêu kể trên, Luật sư Phạm Duy Khương của công ty luật ASL Law cho rằng việc có một khung văn bản bên cạnh “kho” bản ghi Quốc ca miễn phí cho người dân sử dụng là cần thiết. Theo đó, Bộ VH-TT-DL cần có quy định cụ thể về việc trong các nghi lễ nhà nước, ngoại giao, buổi lễ, các dịp thi đấu… sẽ sử dụng bản ghi âm Quốc ca như thế nào. Bản ghi mà nhà nước nắm quyền sở hữu gồm những gì, nhà nước cung cấp miễn phí cho người dân sử dụng ra sao… Từ đó, sẽ tránh được việc sử dụng bản ghi trái phép. Tất nhiên, việc sử dụng bản ghi an toàn về tác quyền cũng sẽ dẫn đến việc bài Quốc ca có thể vang lên trên mọi nền tảng một cách rõ ràng, hợp pháp.

Liên hệ với công ty luật ASL LAW để được tư vấn về luật sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và quốc tế.

    LIÊN HỆ

    Thông tin liên hệ

    Đặt câu hỏi


    Lưu ý: Quý khách vui lòng điền đẩy đủ thông tin vào ô có (*)

    BÀI VIẾT HỮU ÍCH LIÊN QUAN

    Đại diện sở hữu trí tuệ

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Đăng ký thương hiệu quốc tế

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu như thế nào

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu công ty như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu mới

    Đăng ký thương hiệu độc quyền ở đâu

    Tư vấn đăng ký nhãn hiệu

    Luật sư sở hữu trí tuệ

    Đăng ký nhãn hiệu công ty

    Đăng ký nhãn hiệu logo

    Đăng ký sáng chế

    Dịch Vụ đăng ký sáng chế

    Đăng ký độc quyền sáng chế

    Đăng ký bản quyền tác giả

    Đăng ký bản quyền phần mềm

    Thủ tục đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền bài hát

    Công ty luật sở hữu trí tuệ

    Đại diện sở hữu trí tuệ

     

    ***Dịch Vụ pháp lý khác của Công ty luật ASL LAW***

    Dịch vụ pháp lý thuê ngoài cho doanh nghiệp và Startup

     

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Tư vấn đầu tư ra nước ngoài cho doanh nghiệp Việt Nam

     

    Đăng ký sáng chế

    Tư vấn đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tai Việt Nam

     

    Tư vấn Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)

    Mở công ty tại Việt Nam

     

    Tư vấn tài Chính – Ngân hàng

    Mở văn phòng đại diện tại Việt Nam

     

    Dịch vụ Soạn thảo hợp đồng

    Dịch vụ sở hữu trí tuệ

     

    Pháp lý về lao động và việc làm

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

     

    Tư vấn giải quyết tranh chấp

    Đăng ký bản quyền

     

    Tư vấn nhượng quyền thương mại

     

     

     

     

     

     

    Contact Me on Zalo
    +84982682122
    WhatsApp chat