Gia hạn rà soát chống bán phá giá một số mặt hàng thép mạ từ Hàn Quốc và Trung Quốc

Gia hạn rà soát chống bán phá giá một số mặt hàng thép mạ từ Hàn Quốc và Trung Quốc

Vừa qua, Bộ Công Thương thông báo gia hạn thời hạn rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số mặt hàng thép mạ có xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc.

Theo đó, ngày 4/6/2021, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1524/QĐ-BCT về việc rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số mặt hàng thép mạ có xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc (Vụ việc: ER01.AD02).

Theo quy định tại khoản 2 Điều 82 Luật Quản lý ngoại thương, thời hạn rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá không quá 9 tháng kể từ ngày có quyết định rà soát (tức ngày 4/3/2022), trong trường hợp cần thiết có thể gia hạn một lần nhưng không quá 3 tháng.

Theo đó, thời hạn kết thúc rà soát cuối kỳ vụ việc là ngày 4/6/2022.

Tuy nhiên, căn cứ theo thực tiễn vụ việc và để đảm bảo việc điều tra được tiến hành một cách toàn diện, khách quan, ngày 22.2.2022, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 225/QĐ-BCT về việc gia hạn thời hạn rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số mặt hàng thép mạ có xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc thêm 3 tháng để có thêm thời gian xem xét, làm rõ những vấn đề phát sinh.

Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam đều khẳng định, việc điều tra chống bán phá giá là biện pháp hoàn toàn thích đáng để bảo vệ ngành sản xuất tôn mạ của Việt Nam thì doanh nghiệp Hàn Quốc, Trung Quốc cho rằng việc nhập khẩu thép mạ không gây ra hoặc đe dọa thiệt hại đáng kể nào cho ngành sản xuất trong nước.

Điều tra những hành vi bán phá giá của thép nhập khẩu vào Việt Nam

Việc thép nhập khẩu ồ ạt tràn vào Việt Nam gần đây gây thiệt hại nặng nề cho ngành thép trong nước, khiến các doanh nghiệp sản xuất thép nội địa lao đao, thậm chí đối mặt với nguy cơ bị phá sản. Nếu chậm áp dụng biện pháp tự về tạm thời sẽ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất thép trong nước và khó có thể khắc phục được. Do đó, việc ban hành các quyết định áp dụng biện pháp tự vệ đối với thép nhập khẩu là giải pháp để hạn chế tình trạng bất lợi cho ngành sản xuất thép trong nước, trong bối cảnh thép nhập khẩu gia tăng đột biến.

Trước những dấu hiệu hành vi bán phá giá của thép mạ từ Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông) và Hàn Quốc nhập khẩu vào Việt Nam đã ảnh hưởng tiêu cực và gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước Cục Quản lý cạnh tranh được đề nghị xem xét áp dụng biện pháp chống bán phá giá tại quyết định cuối cùng, rà soát lại hồ sơ, dữ liệu của các doanh nghiệp bị điều tra bảo đảm việc tính toán biên độ phá giá chính xác (theo đại diện của nhà sản xuất trong nước mức thế chống bán phá giá sơ bộ là thấp) và xem xét áp dụng thuế chống bán phá giá có hiệu lực cho giai đoạn 90 ngày trước ngày áp thuế sơ bộ.

Quy trình điều tra đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện bắt buộc theo quy định của Hiệp định chống bán phá giá của WTO, Luật Quản lý ngoại thương và các quy định liên quan để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, cụ thể là kết quả điều tra cho thấy có tồn tại 3 yếu tố:

  • Hành vi bán phá giá của các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu nước ngoài;
  • Có sự đe dọa gây thiệt hại đáng kể đối với ngành sản xuất trong nước, và
  • Hành vi bán phá giá là nguyên nhân chính dẫn tới đe dọa gây thiệt hại đáng kể đối với ngành sản xuất trong nước.

Liên hệ với công ty luật ASL LAW để được hướng dẫn về Chống Bán Phá giá Và Phòng Vệ Thương Mại.

    LIÊN HỆ

    Thông tin liên hệ

    Đặt câu hỏi


    Lưu ý: Quý khách vui lòng điền đẩy đủ thông tin vào ô có (*)

    BÀI VIẾT HỮU ÍCH LIÊN QUAN

    Đại diện sở hữu trí tuệ

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Đăng ký thương hiệu quốc tế

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu như thế nào

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu công ty như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu mới

    Đăng ký thương hiệu độc quyền ở đâu

    Tư vấn đăng ký nhãn hiệu

    Luật sư sở hữu trí tuệ

    Đăng ký nhãn hiệu công ty

    Đăng ký nhãn hiệu logo

    Đăng ký sáng chế

    Dịch Vụ đăng ký sáng chế

    Đăng ký độc quyền sáng chế

    Đăng ký bản quyền tác giả

    Đăng ký bản quyền phần mềm

    Thủ tục đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền bài hát

    Công ty luật sở hữu trí tuệ

    Đại diện sở hữu trí tuệ

     

    ***Dịch Vụ pháp lý khác của Công ty luật ASL LAW***

    Dịch vụ pháp lý thuê ngoài cho doanh nghiệp và Startup

     

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Tư vấn đầu tư ra nước ngoài cho doanh nghiệp Việt Nam

     

    Đăng ký sáng chế

    Tư vấn đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tai Việt Nam

     

    Tư vấn Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)

    Mở công ty tại Việt Nam

     

    Tư vấn tài Chính – Ngân hàng

    Mở văn phòng đại diện tại Việt Nam

     

    Dịch vụ Soạn thảo hợp đồng

    Dịch vụ sở hữu trí tuệ

     

    Pháp lý về lao động và việc làm

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

     

    Tư vấn giải quyết tranh chấp

    Đăng ký bản quyền

     

    Tư vấn nhượng quyền thương mại

    Contact Me on Zalo
    +84982682122
    WhatsApp chat