Đường mía có dấu hiệu bị thay đổi nguồn gốc, xuất xứ để tránh thuế khi đến Việt Nam

Đường mía có dấu hiệu bị thay đổi nguồn gốc, xuất xứ để tránh thuế khi đến Việt Nam

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 10/2021, số lượng đường mía được nhập khẩu từ 5 quốc gia ASEAN tới Việt Nam đã tăng tới 5 lần.

Với tình trạng lượng đường mía có nguồn gốc từ 5 quốc gia ASEAN vào Việt Nam tăng tới 5 lần so với cùng kỳ năm 2020, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đang thực hiện điều tra các dấu hiệu thay đổi nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm với mục đích lẩn tránh thuế.

Tổng cục Hải quan đã tiếp nhận văn bản của Cục Phòng vệ thương mại với nội dung đề nghị cung cấp bản sao chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) đối với các lô hàng đường mía nhập khẩu từ 5 quốc gia: Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar trong khoảng thời gian từ 1/10/2020 đến 30/9/2021.

Bộ Công Thương cũng đã ban hành quyết định điều tra áp dụng các biện pháp chống lẩn tránh phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía nhập khẩu từ 5 quốc gia trên.

Nghi vấn sản phẩm đường lẩn tránh thuế để vào Việt Nam

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 10/2021, số lượng đường mía nhập khẩu từ 5 quốc gia kể trên tới Việt Nam đã tăng tới 5 lần, cụ thể, tăng hơn 757.000 tấn so với cùng kỳ năm 2020. Đặc biệt, tất cả số lượng đường mía này đều được hưởng mức thuế ưu đãi 5% (thấp hơn đối với sản phẩm đường có xuất xứ, nguồn gốc từ Lào theo Hiệp định biên giới Việt – Lào), với cơ sở giấy chứng nhận xuất xứ C/O mẫu D của Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA).

Vào ngày 5/1/2022, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) đã gửi công văn tới Cục Phòng vệ thương mại cũng như Tổng cục Hải quan đề cập đến những dấu hiệu sai phạm với C/O cho mặt hàng đường tinh luyện nhập khẩu từ 5 quốc gia ASEAN kể trên.

Theo đó, xét trên phương diện nguồn gốc, phần lớn sản phẩm đường tinh luyện nhập khẩu kể trên đều được sản xuất tại các nhà máy đường Indonesia và Malaysia với nguyên liệu đa số là sản phẩm đường thô nhập khẩu, vì Malaysia không trồng mía, bên cạnh đó, sản lượng mía Indonesia lại không đủ cho nhu cầu sản xuất đường trắng trong nước nên phải nhập khẩu thêm đường.

“Theo báo cáo của Tổ chức đường thế giới (ISO), Indonesia và Malaysia là hai quốc gia nhập đường thô với số lượng lớn hằng năm để phục vụ luyện đường. Hai quốc gia này nhập khẩu đường thô từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm Thái Lan và các quốc gia ngoài ASEAN như Úc, Brazil, Nam Phi….(Năm 2020, Indonesia chỉ nhập 36% đường thô từ Thái Lan, còn Malaysia chỉ nhập 2,8% đường thô từ Thái Lan). Như vậy, trên thực tế, đa số lượng đường tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam từ hai quốc gia này đều có nguồn gốc từ các nước ngoài ASEAN”.

Theo VSSA, chỉ tính riêng trong khoảng thời gian 10 tháng đầu tiên của năm 2021, theo dữ liệu của Tổng cục Hải quan, số lượng đường được nhập khẩu vào Việt Nam từ Indonesia và Malaysia lần lượt là khoảng 267.000 tấn và 154.000 tấn. Tất cả số lượng đường tinh luyện này đều có C/O mẫu D (được hưởng thuế suất ưu đãi 5%). Theo các quy định của ATIGA, sản phẩm đường mía chỉ được cấp C/O mẫu D nếu có không ít hơn 40% số lượng sản phẩm có xuất xứ từ bất kỳ một nước thành viên ASEAN nào trong thành phần của hàng hóa.

Với những dấu hiệu bất thường về C/O mẫu D của các lô hàng đường tinh luyện được nhập khẩu từ Indonesia và Malaysia trong năm 2021, VSSA đã đưa ra các đề xuất để cơ quan điều tra xem xét, kiểm tra, xử lý vụ việc trên theo quy định.

Hiện tại ASL LAW đang hỗ trợ các công ty xuất khẩu mía đường vào Việt Nam để tiến hành trả lời câu hỏi điều tra liên quan đến Điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía xuất xứ từ Thái Lan

Liên hệ với công ty luật ASL LAW để được hướng dẫn về Chống bán phá giá và Phòng vệ thương mại luật doanh nghiệp, luật lao động, luật sở hữu trí tuệ, tư luật về bất động sản.

    LIÊN HỆ

    Thông tin liên hệ

    Đặt câu hỏi


    Lưu ý: Quý khách vui lòng điền đẩy đủ thông tin vào ô có (*)

    BÀI VIẾT HỮU ÍCH LIÊN QUAN

    Đại diện sở hữu trí tuệ

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Đăng ký thương hiệu quốc tế

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu như thế nào

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu công ty như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu mới

    Đăng ký thương hiệu độc quyền ở đâu

    Tư vấn đăng ký nhãn hiệu

    Luật sư sở hữu trí tuệ

    Đăng ký nhãn hiệu công ty

    Đăng ký nhãn hiệu logo

    Đăng ký sáng chế

    Dịch Vụ đăng ký sáng chế

    Đăng ký độc quyền sáng chế

    Đăng ký bản quyền tác giả

    Đăng ký bản quyền phần mềm

    Thủ tục đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền bài hát

    Công ty luật sở hữu trí tuệ

    Đại diện sở hữu trí tuệ

    ***Dịch Vụ pháp lý khác của Công ty luật ASL LAW***

    Dịch vụ pháp lý thuê ngoài cho doanh nghiệp và Startup

     

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Tư vấn đầu tư ra nước ngoài cho doanh nghiệp Việt Nam

     

    Đăng ký sáng chế

    Tư vấn đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tai Việt Nam

     

    Tư vấn Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)

    Mở công ty tại Việt Nam

     

    Tư vấn tài Chính – Ngân hàng

    Mở văn phòng đại diện tại Việt Nam

     

    Dịch vụ Soạn thảo hợp đồng

    Dịch vụ sở hữu trí tuệ

     

    Pháp lý về lao động và việc làm

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

     

    Tư vấn giải quyết tranh chấp

    Đăng ký bản quyền

     

    Tư vấn nhượng quyền thương mại

           

     

     

     

     

    Contact Me on Zalo
    +84982682122
    WhatsApp chat