Dịch vụ cắt tóc vẫn phải đóng thuế vì vậy không có lý do gì mà các nền tảng trực tuyến như YouTube và Google không phải đóng thuế, Thông tư 40 của Bộ Tài chính, Thay đổi nghĩa vụ nộp thuế trong Thông tư 40, Cần khiến cho các nền tảng trực tuyến thực hiện nghĩa vụ thuế của họ

Dịch vụ cắt tóc vẫn phải đóng thuế, vì vậy không có lý do gì mà các nền tảng trực tuyến như YouTube và Google không phải đóng thuế

Ngày 9/7 vừa qua, Tổng cục Thuế đã công bố số thu ngân sách 6 tháng đầu năm nay vẫn tăng 14,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Cụ thể, số thu ngân sách 6 tháng đầu năm 2021 đạt 656 nghìn tỷ đồng, bằng 58,8% dự toán. Con số này chắc chắn sẽ cao hơn nếu chính phủ của chúng ta có thể kiểm soát chặt chẽ việc đánh thuế các dịch vụ kinh doanh trên các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google, YouTube,…

Thông tin từ Tổng cục Thuế cho biết rằng qua rà soát trên 14.951 website thì mới chỉ có 1.092 chủ website được xác định thuộc diện chịu thuế tại TP.HCM. Tuy nhiên, trong số đó, chỉ có 56 cá nhân tự nguyện kê khai, nộp thuế.

Tại Việt Nam, có khoảng 15.000 kênh Youtube đã bật nút kiếm tiền. Trong số này, chỉ có 5.000 kênh (30%) là do các công ty mạng của Youtube tại Việt Nam quản lý và đã kê khai, nộp thuế đầy đủ. Số còn lại vẫn ngang nhiên thu tiền từ lượt xem, quảng cáo mà không hề nộp một đồng tiền thuế nào.

Dịch vụ cắt tóc vẫn phải đóng thuế, vì vậy không có lý do gì mà các nền tảng trực tuyến như YouTube và Google không phải đóng thuế

Hai thống kê trên cho thấy sự thất thu thuế hàng năm của các tổ chức, cá nhân kinh doanh thương mại điện tử trên các nền tảng xuyên biên giới là rất lớn, có thể lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Hơn nữa, việc trốn nộp thuế này còn tạo ra môi trường cạnh tranh không lành mạnh trong nhiều lĩnh vực và khiến các cá nhân, tổ chức thực hiện đúng nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước cảm thấy bị lừa dối, bất bình đẳng, bất công,…

Thay đổi nghĩa vụ nộp thuế trong Thông tư 40

Theo Thông tư 40 của Bộ Tài chính, từ đầu tháng 8/2021, các dịch vụ xông hơi, massage, karaoke, vũ trường, bida, Internet, game; dịch vụ may đo và giặt là; cắt tóc, làm tóc, gội đầu thuộc danh sách các đối tượng phải chịu thuế giá trị gia tăng 5% và thuế thu nhập cá nhân 2%. Đây là mức thuế cao thứ hai trong danh sách tính thuế khoán đối với hộ, cá nhân kinh doanh.

Tuy nhiên, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 hiện nay với sự phong tỏa và giãn cách xã hội liên tục trên khắp mọi miền quốc gia, các ngành dịch vụ như cắt tóc, karaoke, cắt may, giặt là,… là những ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Do đó, nhiều chuyên gia đã và đang đề xuất hoãn Thông tư 40 đến năm 2022.

Thông tư 40 cũng quy định các tổ chức là đối tác tại Việt Nam của nhà cung cấp nền tảng kỹ thuật số ở nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam phải kê khai, nộp thay cá nhân trên toàn bộ doanh thu hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên, điều này chỉ áp dụng khi có thỏa thuận trả thu nhập cho các cá nhân có thu nhập từ sản phẩm và dịch vụ nội dung thông tin số thông qua một tổ chức đối tác tại Việt Nam.

Cần khiến cho các nền tảng trực tuyến thực hiện nghĩa vụ thuế của họ

Về cơ sở pháp lý, chúng ta đã có những quy định như Luật Quản lý thuế, Nghị định 126/2020,… Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần những công cụ, phương thức mới để các doanh nghiệp như Facebook, Google tuân thủ các quy định về kê khai, nộp thuế.

Quan điểm mở rộng cơ sở tính thuế thay vì tăng thuế suất nhằm đảm bảo công bằng trong hoạt động kinh doanh. Dịch vụ cắt tóc vẫn phải đóng thuế, vì vậy không có lý do gì mà các nền tảng trực tuyến như YouTube và Google không phải đóng thuế.

Liên hệ với công ty luật ASL LAW để được hướng dẫn về dịch vụ tư vấn luật thuế.

 

    LIÊN HỆ

    Thông tin liên hệ

    Đặt câu hỏi


    Lưu ý: Quý khách vui lòng điền đẩy đủ thông tin vào ô có (*)

    BÀI VIẾT HỮU ÍCH LIÊN QUAN

    Đại diện sở hữu trí tuệDịch vụ đăng ký nhãn hiệu
    Đăng ký nhãn hiệuDịch vụ đăng ký nhãn hiệu quốc tế
    Đăng ký nhãn hiệu quốc tếĐăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam
    Đăng ký thương hiệu quốc tếQuy trình đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam
    Thủ tục đăng ký nhãn hiệuQuy trình đăng ký nhãn hiệu
    Đăng ký nhãn hiệu như thế nàoThủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
    Cách thức đăng ký nhãn hiệuDịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoáDịch vụ bảo hộ nhãn hiệu
    Cách thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoáDịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền
    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyềnĐăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền
    Đăng ký nhãn hiệu độc quyềnThủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền
    Đăng ký nhãn hiệu công ty như thế nàoĐăng ký nhãn hiệu độc quyền như thế nào
    Đăng ký nhãn hiệu mớiĐăng ký thương hiệu độc quyền ở đâu
    Tư vấn đăng ký nhãn hiệuLuật sư sở hữu trí tuệ
    Đăng ký nhãn hiệu công tyĐăng ký nhãn hiệu logo
    Đăng ký sáng chếDịch Vụ đăng ký sáng chế
    Đăng ký độc quyền sáng chếĐăng ký bản quyền tác giả
    Đăng ký bản quyền phần mềmThủ tục đăng ký bản quyền
    Đăng ký bản quyềnĐăng ký bản quyền bài hát
    Công ty luật sở hữu trí tuệĐại diện sở hữu trí tuệ
    ***Dịch Vụ pháp lý khác của Công ty luật ASL LAW***
    Dịch vụ pháp lý thuê ngoài cho doanh nghiệp và StartupĐăng ký nhãn hiệu quốc tế
    Tư vấn đầu tư ra nước ngoài cho doanh nghiệp Việt NamĐăng ký sáng chế
    Tư vấn đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tai Việt NamTư vấn Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)
    Mở công ty tại Việt NamTư vấn tài Chính – Ngân hàng
    Mở văn phòng đại diện tại Việt NamDịch vụ Soạn thảo hợp đồng
    Dịch vụ sở hữu trí tuệPháp lý về lao động và việc làm
    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt NamTư vấn giải quyết tranh chấp
    Đăng ký bản quyềnTư vấn nhượng quyền thương mại
    Contact Me on Zalo
    +84982682122
    WhatsApp chat