thị trường M&A Việt Nam trong nắm 2021 sẽ phục hồi theo hình chữ V, Thị trường M&A Việt Nam, M&A Việt Nam trong năm 2021

Thị trường M&A Việt Nam được kỳ vọng sẽ phục hồi theo mô hình hình chữ V

Từ năm 2005-2010, ngành xi măng Việt Nam đã trải qua giai đoạn phát triển nhanh chóng cấp tốc với hàng loạt dây chuyền sản xuất tự phát quy mô nhỏ được chú trọng đầu tư, máy móc hoạt động kém hiệu quả. Hệ quả của việc này là hàng loạt doanh nghiệp trong ngành thua lỗ, nợ nần chồng chất. Khi đó, hơn 30 dự án xí nghiệp sản xuất xi măng được xây dựng với tổng công suất thiết kế lên đến 35 triệu tấn. Điều này nhanh chóng dẫn đến sự bão hòa của thị trường, nghĩa là nguồn cung đã vượt xa nguồn cầu. Việc xuất khẩu ra các nước khác cũng gặp phải bế tắc. Trước sức ép cạnh tranh mãnh liệt, nhiều nhà máy đã tìm đến phương án giải quyết M&A (Mua bán và Sáp nhập). Sau năm 2010, một làn sóng M&A đã nổi lên, tạo nên những doanh nghiệp trụ cột của ngành xi măng hiện nay.

Một giải pháp mới để giải quyết bế tắc của thị trường

Một ví dụ điển hình là trường hợp của nhà máy Xi măng Sông Lam (Nghệ An). Tiền thân của nhà máy Xi măng Sông Lam là nhà máy Xi măng Đô Lương từng trải qua một thời gian khó khăn, làm ăn suy sụp. Sau đó, tập đoàn Xi măng Vissai đã mua lại nhà máy Sông Lam và nhanh chóng biến khu vực này thành một cơ sở sản xuất xi măng lớn. Hơn nữa, họ còn chú trọng đầu tư vào các cảng biển quốc tế nhằm xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài. Ngoài khối tư nhân, doanh nghiệp có vốn nhà nước như Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) cũng đã tiến hành nhiều thương vụ M&A. Điển hình như thương vụ mua lại Xi măng Hạ Long, Xi măng Sông Thao, Xi măng Áng Sơn. Theo thống kê, tổng giá trị các thương vụ M&A trong ngành xi măng trong 10 năm qua đã đạt xấp xỉ 33.000 tỷ đồng.

Luật sư Phạm Duy Khương, giám đốc điều hành của công ty luật ASL LAW trả lời phỏng vấn VTV về thị trường M&A trong năm 2021

Các thương vụ M&A đang được thực hiện với tần suất khá đều đặn. Giá trị mỗi thương vụ tiếp tục tăng cao và đạt điểm cao nhất là vào năm 2017 với tổng giá trị lên tới 12.466 tỷ đồng. Nhờ M&A, ngành xi măng đã có nhiều doanh nghiệp quy mô lớn ở Đông Nam Á. Trong đó, Vicem, đơn vị có quy mô sản xuất lớn nhất Việt Nam và lớn thứ hai Đông Nam Á, sở hữu 16 dây chuyền sản xuất ở cả 3 miền với 10 công ty con trực thuộc. Tổng công suất sản xuất của Vicem đạt 30 triệu tấn/năm. Một số doanh nghiệp nội địa như Vissai, Xuân Thành thậm chí còn lọt vào danh sách những doanh nghiệp có sản lượng xuất khẩu xi măng lớn nhất thế giới.

M&A Việt Nam 2021?

Ông Trần Quốc Phương, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đánh giá rằng thị trường M&A Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ với hàng nghìn giao dịch, đạt được gần 50 tỷ USD trong hơn 10 năm qua. Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 đã gây tổn hại đến sự phát triển toàn cầu và ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế.

VILAF named a Best M&A Advisory Firm at the 2020 Vietnam M&A Forum - VILAF  - Vietnam International Law Firm
Tương lai của M&A Việt Nam. Ảnh: vilaf

Tuy nhiên, theo đánh giá của Tập đoàn nghiên cứu thị trường Euromonitor International, Việt Nam là một trong những thị trường M&A năng động và tiềm năng nhất trên thế giới. Theo đó, đến năm 2020, Việt Nam đạt chỉ số đầu tư M&A là 102 điểm, đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Mỹ với 108,9 điểm. Nhiều chuyên gia cũng dự báo rằng sắp tới, thị trường M&A Việt Nam sẽ phục hồi theo mô hình chữ V trong giai đoạn 2021-2022. Trong đó, thị trường có thể sẽ phục hồi từ 4,5 đến 5 tỷ USD vào năm 2021 trước khi bật trở lại mạnh hơn nữa lên 7 tỷ USD vào năm 2022. Trọng tâm của các thương vụ M&A trong năm 2021 vẫn sẽ xoay quanh các lĩnh vực như tài chính – ngân hàng, hàng tiêu dùng, bán lẻ, bất động sản, công nghiệp.

Liên hệ với ASL LAW để được hướng dẫn về Mua bán và sáp nhập tại Việt Nam:

    LIÊN HỆ

    Thông tin liên hệ

    Đặt câu hỏi


    Lưu ý: Quý khách vui lòng điền đẩy đủ thông tin vào ô có (*)

    BÀI VIẾT HỮU ÍCH LIÊN QUAN

    Đại diện sở hữu trí tuệDịch vụ đăng ký nhãn hiệu
    Đăng ký nhãn hiệuDịch vụ đăng ký nhãn hiệu quốc tế
    Đăng ký nhãn hiệu quốc tếĐăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam
    Đăng ký thương hiệu quốc tếQuy trình đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam
    Thủ tục đăng ký nhãn hiệuQuy trình đăng ký nhãn hiệu
    Đăng ký nhãn hiệu như thế nàoThủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
    Cách thức đăng ký nhãn hiệuDịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoáDịch vụ bảo hộ nhãn hiệu
    Cách thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoáDịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền
    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyềnĐăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền
    Đăng ký nhãn hiệu độc quyềnThủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền
    Đăng ký nhãn hiệu công ty như thế nàoĐăng ký nhãn hiệu độc quyền như thế nào
    Đăng ký nhãn hiệu mớiĐăng ký thương hiệu độc quyền ở đâu
    Tư vấn đăng ký nhãn hiệuLuật sư sở hữu trí tuệ
    Đăng ký nhãn hiệu công tyĐăng ký nhãn hiệu logo
    Đăng ký sáng chếDịch Vụ đăng ký sáng chế
    Đăng ký độc quyền sáng chếĐăng ký bản quyền tác giả
    Đăng ký bản quyền phần mềmThủ tục đăng ký bản quyền
    Đăng ký bản quyềnĐăng ký bản quyền bài hát
    Công ty luật sở hữu trí tuệĐại diện sở hữu trí tuệ
    ***Dịch Vụ pháp lý khác của Công ty luật ASL LAW***
    Dịch vụ pháp lý thuê ngoài cho doanh nghiệp và StartupĐăng ký nhãn hiệu quốc tế
    Tư vấn đầu tư ra nước ngoài cho doanh nghiệp Việt NamĐăng ký sáng chế
    Tư vấn đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tai Việt NamTư vấn Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)
    Mở công ty tại Việt NamTư vấn tài Chính – Ngân hàng
    Mở văn phòng đại diện tại Việt NamDịch vụ Soạn thảo hợp đồng
    Dịch vụ sở hữu trí tuệPháp lý về lao động và việc làm
    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt NamTư vấn giải quyết tranh chấp
    Đăng ký bản quyềnTư vấn nhượng quyền thương mại
    Contact Me on Zalo
    +84982682122
    WhatsApp chat