Những hiệp định bảo hộ đầu tư quan trọng giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới, Hiệp định bảo hộ đầu tư của Việt Nam

Những hiệp định bảo hộ đầu tư quan trọng giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới

Từ cuối thế kỷ XX, các quốc gia trên thế giới đã cùng nhau xây dựng cơ chế toàn cầu để thực hiện hoạt động đầu tư với việc đàm phán các điều ước quốc tế về đầu tư hay các hiệp định đầu tư quốc tế.

Các hiệp định đầu tư quốc tế có thể được chia thành 3 loại như dưới đây:

  • Hiệp định đầu tư song phương (BIT). Việt Nam đã ký hơn 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương với các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau trên toàn cầu;
  • Hiệp định thương mại song phương như Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)…
  • Các hiệp định đa phương sở hữu những quy định liên quan đến vấn đề đầu tư quốc tế như Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA), Hiệp định TPP, Hiệp định Đối tác kinh tế ASEAN – Nhật Bản (AJCEP)…

Những vấn đề về đầu tư được quy định trong các hiệp định đầu tư quốc tế thường bao gồm:

  • nguyên tắc bảo hộ đầu tư là nội dung cơ bản, luôn tồn tại trong tất cả các Hiệp định đầu tư từ truyền thống đến hiện đại, từ song phương đến đa phương. Đây là những nguyên tắc cơ bản của pháp luật đầu tư quốc tế;
  • cam kết về việc khuyến khích đầu tư cũng như mở cửa thị trường đầu tư. Những cam kết  này thường chỉ hiện hữu trong những Hiệp định đầu tư ký kết trong vài năm trở lại đây, cụ thể là trong các Hiệp định thương mại tự do như Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu (VN-EAEU FTA), Hiệp định thương mại Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định TPP.
  • quy định liên quan đến cơ chế giải quyết tranh chấp về vấn đề đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước. Những quy định trên trong các hiệp định đầu tư là khác nhau.

Khi áp dụng và thực hiện các hiệp định đầu tư, hoạt động tiên quyết mà các chính phủ, nhà đầu tư và trọng tài thường phải trả lời trước tiên liên quan đến việc đối tượng áp dụng của hiệp định là những giao dịch nào và loại tài sản nào. Phạm vi áp dụng của các hiệp định đầu tư về cơ bản dựa trên cơ sở hai yếu tố, đầu tiên là “nhà đầu tư” được bảo hộ và tiếp theo là “khoản đầu tư” được bảo hộ. Với lý do trên, trong phần lớn những tranh chấp đầu tư quốc tế đến thời điểm hiện tại, một trong những vấn đề khiến các bên tranh cãi ngay từ giai đoạn đầu là việc Hội đồng trọng tài có thẩm quyền để giải quyết vụ tranh chấp hay không, hay khoản đầu tư và nhà đầu tư trong tranh chấp đó có thuộc phạm vi áp dụng của hiệp định đầu tư hay không.

Bảo hộ khoản đầu tư 

Phần lớn các hiệp định đầu tư quốc tế đã định nghĩa “khoản đầu tư” là tài sản thay cho việc giao dịch để sở hữu tài sản. Với các hiệp định đầu tư hiện đại, phạm vi các loại tài sản được coi như là “khoản đầu tư” thường được mở rộng hơn nhiều. Thực tế, các hiệp định này đưa ra khái niệm “khoản đầu tư” chính là “tất cả các loại tài sản” cũng như tiếp tục đưa ra một danh mục (nhưng là danh mục mở) những loại tài sản có thể được coi như là khoản đầu tư. 

Bảo hộ nhà đầu tư 

Ngay cả trong trường hợp loại tài sản có thể thoả mãn được điều kiện để được coi là khoản đầu tư trong hiệp định đầu tư, một cá nhân hoặc tổ chức cũng chưa thể được bảo hộ theo hiệp định đầu tư. Nhà đầu tư chỉ có thể được bảo hộ nếu cá nhân hoặc tổ chức đó được coi là “nhà đầu tư” theo các quy định của hiệp định đầu tư.

Vấn đề quan trọng tiếp theo chính là làm thế nào để xác định được mối liên hệ giữa các cá nhân hoặc tổ chức đối với Bên ký kết hiệp định để có thể được hiệp định bảo hộ. Các hiệp định đầu tư thường có các quy định riêng về “thể nhân” và “pháp nhân” liên quan đến nhà đầu tư.

Sau đây là những hiệp định quy định vấn đề bảo hộ đầu tư quan trọng giữa các quốc gia trên thế giới với Việt Nam.

Hiệp định Thương mại hàng hoá ASEAN-Ấn Độ (AITIG)

Sở hữu vị trí quan trọng nằm tại trung tâm của khu vực ASEAN và Khu vực sông Mêkông, Việt Nam luôn được coi là đối tác quan trọng trong mối quan hệ giữa Ấn Độ và ASEAN. Với AITIG, hai quốc gia sẽ có thể gia tăng  thêm động lực hợp tác, từ lĩnh vực thương mại cho đến các lĩnh vực có tiềm năng như công nghiệp, khai thác dầu khí, khoáng sản, khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, phát triển cơ sở hạ tầng, chế biến nông sản, công nghệ thông tin, du lịch, hàng không, y tế, giáo dục và đặc biệt là đầu tư. 

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) được ký kết ngày 5/5/2015 và chính thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015. Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc vẫn luôn là nhà đầu tư nước ngoài quan trọng tại Việt Nam. Những cam kết mở cửa thị trường rộng hơn để tiếp cận dịch vụ và đầu tư từ Hàn Quốc, cũng như các cam kết bảo hộ đầu tư, đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư từ Hàn Quốc theo hiệp định VKFTA chắc chắn sẽ trở thành động lực để đẩy mạnh việc thu hút đầu tư từ Hàn Quốc tới Việt Nam.

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và Liên minh kinh tế Á – Âu (EEUV-FTA)

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và Liên minh kinh tế Á – Âu (bao gồm các nước Liên bang Nga, Cộng hòa Belarus, Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Armenia và Cộng hòa Kyrgyzstan với Việt Nam) được ký kết ngày 29/5/2015. Hiệp định có hiệu lực từ ngày 05/10/2016, hiệp định này là Hiệp định Thương mại tự do đầu tiên của liên minh kinh tế EAEU với Việt Nam, với lý do này, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ sở hữu nhiều lợi thế khi xuất khẩu hay hoạt động thu hút đầu tư, đào tạo nhân lực, đổi mới công nghệ để tái cơ cấu doanh nghiệp và nền kinh tế.

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

Hiệp định CPTPP được ký kết tại Chile đã tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng mang đến nhiều thách thức với các doanh nghiệp Việt. Với sự tham gia của 11 quốc gia ở cả hai bờ Thái Bình Dương, việc sở hữu mức độ và phạm vi cam kết sâu rộng đã khiến môi trường và điều kiện kinh doanh trên thế giới nói chung và các quốc quốc gia thành viên CPTPP nói riêng thay đổi đáng kể.

Các quốc gia thành việc của hiệp định đã cùng xóa bỏ cho nhau gần như toàn bộ thuế nhập khẩu theo lộ trình, tự do hóa dịch vụ và hoạt động đầu tư với yêu cầu phải tuân thủ pháp luật cũng như bảo đảm sự quản lý của nước sở tại. Với những thuận lợi trên, CPTPP đã tạo ra rất nhiều cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp cũng như nâng cao lợi ích người tiêu dùng tại các quốc gia tham gia hiệp định. CPTPP cũng giúp Việt Nam gia tăng GDP bằng việc thu hút hiệu quả đầu tư và thực hiện hoạt động thương mại với các quốc gia tham gia hiệp định CPTPP.

Liên hệ với công ty luật ASL LAW để được hướng dẫn về Chống Bán Phá giá Và Phòng Vệ Thương Mại.

    LIÊN HỆ

    Thông tin liên hệ

    Đặt câu hỏi


    Lưu ý: Quý khách vui lòng điền đẩy đủ thông tin vào ô có (*)

    BÀI VIẾT HỮU ÍCH LIÊN QUAN

    Đại diện sở hữu trí tuệ

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Đăng ký thương hiệu quốc tế

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu như thế nào

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu công ty như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu mới

    Đăng ký thương hiệu độc quyền ở đâu

    Tư vấn đăng ký nhãn hiệu

    Luật sư sở hữu trí tuệ

    Đăng ký nhãn hiệu công ty

    Đăng ký nhãn hiệu logo

    Đăng ký sáng chế

    Dịch Vụ đăng ký sáng chế

    Đăng ký độc quyền sáng chế

    Đăng ký bản quyền tác giả

    Đăng ký bản quyền phần mềm

    Thủ tục đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền bài hát

    Công ty luật sở hữu trí tuệ

    Đại diện sở hữu trí tuệ

    Đăng ký nhãn hiệu ở nước ngoài

    Đăng ký thương hiệu

    Đăng ký thương hiệu độc quyền

    Phí đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký thương hiệu

    Đăng ký thương hiệu như thế nào

     

    ***Dịch Vụ pháp lý khác của Công ty luật ASL LAW***

     

     

    Dịch vụ pháp lý thuê ngoài cho doanh nghiệp và Startup

     

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Tư vấn đầu tư ra nước ngoài cho doanh nghiệp Việt Nam

     

    Đăng ký sáng chế

    Tư vấn đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tai Việt Nam

     

    Tư vấn Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)

    Mở công ty tại Việt Nam

     

    Tư vấn tài Chính – Ngân hàng

    Mở văn phòng đại diện tại Việt Nam

     

    Dịch vụ Soạn thảo hợp đồng

    Dịch vụ sở hữu trí tuệ

     

    Pháp lý về lao động và việc làm

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

     

    Tư vấn giải quyết tranh chấp

    Đăng ký bản quyền

     

    Tư vấn nhượng quyền thương mại

    Công ty luật tại Hà Nội

     

    Công ty luật tại Hồ Chí Minh

    Văn phòng luật tại Hồ chí minh

     

    Tư vấn pháp lý thường xuyên

    Công ty luật sở hữu trí tuệ

     

    Tư vấn sở hữu trí tuệ

     

     

     

     

     

     

    Contact Me on Zalo
    +84982682122
    WhatsApp chat