Luật sư Phạm Duy Khương trả lời Báo Giao Thông về vụ nhạc sĩ Giáng Son bị “đánh gậy” bản quyền ca khúc “Giấc mơ trưa”, nhạc sĩ Giáng Son bị “đánh gậy” bản quyền ca khúc “Giấc mơ trưa”, bản quyền ca khúc “Giấc mơ trưa”, Luật sư Phạm Duy Khương bình luận về vấn nạn vi phạm và đánh sai bản quyền trên Youtube

Luật sư Phạm Duy Khương trả lời Báo Giao Thông về vụ nhạc sĩ Giáng Son bị “đánh gậy” bản quyền ca khúc “Giấc mơ trưa”

BH Media gần đây đã trở nên nổi tiếng hơn bao giờ hết tại Việt Nam. Tuy nhiên, chủ yếu sự nổi tiếng ấy lại đến từ sự ca thán, chỉ trích vì công ty này đang bị nghi vấn ‘nhận vơ’ bản quyền của nhiều ca khúc nổi tiếng. Một trong những vụ bê bối nhất phải kể đến việc nhạc sĩ Giáng Son bị “đánh gậy” bản quyền ca khúc “Giấc mơ trưa”. Liên quan đến vấn đề này, Luật sư Phạm Duy Khương mới đây đã trả lời Báo Giao Thông về vụ nhạc sĩ Giáng Son bị “đánh gậy” bản quyền ca khúc “Giấc mơ trưa” dưới góc nhìn của một luật sư sở hữu trí tuệ giàu kinh nghiệm.

Theo thông tin từ phía nhạc sĩ Giáng Son, ca khúc “Giấc mơ trưa” được cô sáng tác và đăng tải trên Youtube gần đây đã bị đánh gậy vi phạm bản quyền bởi BH Media dù rằng đó chính là tác phẩm cô sáng tác nên.

Bức xúc, cô lên tiếng khẳng định rằng cô không hề ký bản quyền với Hồ Gươm Audio Video và BH Media.

“Khi sự việc ca khúc của mình bị mất bản quyền, tôi đã đặt ra nhiều câu hỏi và tự tìm nguyên nhân, tìm hiểu sự việc… Tôi phải hỏi lại rõ những quy định của youtube ra sao, rồi làm việc với Trung tâm bản quyền, viết đơn, gửi đơn… nói chung là rất nhiều việc. Điều này mất rất nhiều thời gian và công sức. Hơn nữa sẽ ảnh hưởng lớn đến tâm lý của người làm nghệ thuật. Có thông tin nói rằng tôi nhầm nên tôi càng thấy bức xúc hơn. Tôi không thể nhầm và tôi hoàn toàn hiểu những quyền tác giả của mình”, nhạc sĩ Giáng Son cho biết.

Luật sư Phạm Duy Khương trả lời Báo Giao Thông về vụ nhạc sĩ Giáng Son bị “đánh gậy” bản quyền ca khúc “Giấc mơ trưa”
Luật sư Phạm Duy Khương trả lời Báo Giao Thông về vụ nhạc sĩ Giáng Son bị “đánh gậy” bản quyền ca khúc “Giấc mơ trưa”. Ảnh: Mạnh Hà

Không riêng Giáng Son, nhiều nhạc sĩ khác như nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung và diễn viên Gia Bảo cũng gặp phải tình huống dở khóc dở cười phải đi đấu tranh đòi lại tác phẩm do chính mình sáng tác.

Việc BH Media ra tay quá mạnh và quá nhiều đã khiến cho cộng đồng mạng Việt bức xúc, tuy nhiên, trên thực tế thì việc chủ sở hữu tác phẩm, nhà sáng tạo ra bài hát phải đi đòi lại tác phẩm do chính mình làm ra không phải chuyện gì mới lạ trên thế giới.

Điển hình như Hàn Quốc với các bài KPOP, có thể được coi là xứ sở nhạc POP cũng có nhiều trường hợp các công ty quản lí của ca nghệ sĩ lại bị các công ty Trung Quốc ‘xin’ bản quyền.

Bản chất của vấn đề này là do những kẽ hở về bản quyền của YouTube – một nền tảng mới chỉ nổi tiếng trong 15 năm gần đây và do đó, chưa có quá nhiều sát sao về vấn đề bản quyền.

Luật sư Phạm Duy Khương bình luận về vấn nạn vi phạm và đánh sai bản quyền trên Youtube

Tại Việt Nam, vấn đề về bản quyền và bảo vệ bản quyền nói chung vẫn còn rất mới mẻ và qua đó, có nhiều lỗ hổng cần khắc phục.

Luật sư Phạm Duy Khương – Giám đốc điều hành ASL Law nhận định, việc xảy ra các vi phạm cần phải xem xét các bên có hiểu luật và đang vận dụng đúng luật hay không. Xét về pháp lý, pháp luật của Việt Nam có những quy định khá đầy đủ vấn đề về bản quyền.

Luật sư Khương cho biết, bản quyền một tác phẩm có nhiều loại như quyền phân phối, quyền truyền tải tác phẩm tới công chúng, quyền biểu diễn tác phẩm,…

Các quyền sẽ được các bên cấp cho nhau. Tuy nhiên, không phải tổ chức, cá nhân nào cũng hiểu hết các quyền đó. Qua đó, đối với mỗi vụ việc, ta cần phải xem xét thực tế các quyền được cấp cho các bên và họ được làm gì với quyền đó.

“Đặc thù của lĩnh vực bản quyền là có yếu tố lỗi. Lỗi không xác định có cấu thành hành vi xâm phạm hay không, mà chỉ quan tâm rằng, cứ có hành vi xâm phạm thì bất cứ lỗi vô ý hay cố ý đều là xâm phạm”, Giám đốc công ty luật ASL Law phân tích.

Hiện tại, YouTube vận hành một hệ thống quản lý bản quyền tự động là Content ID. Hệ thống này tự động xác định nội dung thuộc sở hữu của chủ sở hữu bản quyền trên YouTube.

Content ID giúp chủ sở hữu bản quyền xác nhận quyền sở hữu bằng cách tự động tìm bài hát gốc hoặc video gốc được sử dụng trong clip trên YouTube.

Cơ chế của YouTube là tạm thừa nhận người tuyên bố đầu tiên là người có quyền với sản phẩm đó. Ai thấy không phù hợp thì khiếu nại, cung cấp bằng chứng sẽ được YouTube phản hồi và xử lý. Nếu YouTube không phản hồi khiếu nại, người sáng tạo có thể khởi kiện nền tảng này.

“Thực tế, YouTube không xác định ai sai, ai đúng trong hành vi này. Sai hay đúng sẽ căn cứ việc người đăng lên hay sử dụng sản phẩm xảy ra ở môi trường nước nào, đối chiếu với pháp lý của môi trường nước đó. Nếu thực sự là hành vi xâm phạm bản quyền, vẫn sẽ chịu các chế tài như bình thường. Chúng ta chơi trên nền tảng quốc tế thì phải theo luật của họ”, luật sư Khương nói thêm.

Liên hệ với công ty luật ASL LAW để được tư vấn về luật sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và quốc tế.

    LIÊN HỆ

    Thông tin liên hệ

    Đặt câu hỏi


    Lưu ý: Quý khách vui lòng điền đẩy đủ thông tin vào ô có (*)

    BÀI VIẾT HỮU ÍCH LIÊN QUAN

    Đại diện sở hữu trí tuệ

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Đăng ký thương hiệu quốc tế

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu

    Quy trình đăng ký nhãn hiệu

    Đăng ký nhãn hiệu như thế nào

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ bảo hộ nhãn hiệu

    Cách thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

    Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền

    Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền

    Đăng ký nhãn hiệu công ty như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu độc quyền như thế nào

    Đăng ký nhãn hiệu mới

    Đăng ký thương hiệu độc quyền ở đâu

    Tư vấn đăng ký nhãn hiệu

    Luật sư sở hữu trí tuệ

    Đăng ký nhãn hiệu công ty

    Đăng ký nhãn hiệu logo

    Đăng ký sáng chế

    Dịch Vụ đăng ký sáng chế

    Đăng ký độc quyền sáng chế

    Đăng ký bản quyền tác giả

    Đăng ký bản quyền phần mềm

    Thủ tục đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền

    Đăng ký bản quyền bài hát

    Công ty luật sở hữu trí tuệ

    Đại diện sở hữu trí tuệ

     

    ***Dịch Vụ pháp lý khác của Công ty luật ASL LAW***

    Dịch vụ pháp lý thuê ngoài cho doanh nghiệp và Startup

     

    Đăng ký nhãn hiệu quốc tế

    Tư vấn đầu tư ra nước ngoài cho doanh nghiệp Việt Nam

     

    Đăng ký sáng chế

    Tư vấn đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tai Việt Nam

     

    Tư vấn Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)

    Mở công ty tại Việt Nam

     

    Tư vấn tài Chính – Ngân hàng

    Mở văn phòng đại diện tại Việt Nam

     

    Dịch vụ Soạn thảo hợp đồng

    Dịch vụ sở hữu trí tuệ

     

    Pháp lý về lao động và việc làm

    Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam

     

    Tư vấn giải quyết tranh chấp

    Đăng ký bản quyền

     

    Tư vấn nhượng quyền thương mại

     

     

     

     

     

    Contact Me on Zalo
    +84982682122
    WhatsApp chat