các điểm khác biệt cơ bản giữa thuế phí và lệ phí tại Việt Nam, các điểm khác biệt cơ bản giữa thuế phí và lệ phí, thuế phí và lệ phí tại Việt Nam, các điểm khác biệt giữa thuế phí và lệ phí tại Việt Nam,

Các điểm khác biệt cơ bản giữa thuế, phí và lệ phí tại Việt Nam

Trong bối cảnh hệ thống thuế và các khoản phí liên quan đang ngày càng trở nên phức tạp, việc hiểu rõ về những khái niệm cơ bản như thuế, phí và lệ phí là quan trọng để mọi người có thể tham gia tích cực và hiệu quả trong việc quản lý tài chính cá nhân và doanh nghiệp tại Việt Nam.

Trên thực tế, có nhiều người vẫn gặp khó khăn khi phân biệt giữa các khái niệm này. Bài viết này sẽ tập trung vào việc giải thích các điểm khác biệt cơ bản giữa thuế, phí và lệ phí, nhằm mang lại cái nhìn rõ ràng và toàn diện về hệ thống thuế và các khoản phí hiện nay tại đất nước Việt Nam.

Điểm chung giữa thuế, phí và lệ phí

Thuế, phí và lệ phí đều có điểm chung là nguồn thu của ngân sách Nhà nước. Việc doanh nghiệp, người dân đóng thuế, phí là lệ phí thực chất là nộp vào nguồn ngân sách Nhà nước, giúp Nhà nước có ngân sách để triển khai các hoạt động góp phần phát triển đất nước như đầu tư công, thực hiện các chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong thời điểm khó khăn.

Về quy mô, thuế là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước.

Thuế, phí và lệ phí là những khoản thu bắt buộc mà tổ chức, cá nhân phải nộp, trừ trường hợp được miễn. Điều này nghĩa là tổ chức, cá nhân không được thỏa thuận với cơ quan nhà nước về mức nộp, thời gian nộp. Nếu quá thời hạn nộp, một mức phạt có thể được ban hành.

Mức đóng của các loại thuế, phí và lệ phí sẽ khác biệt tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp hoặc đối tượng phải nộp thuế, phí và lệ phí. Mức đóng sẽ được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, có thể được ban hành bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan.

Tuy nhiên, do số lượng khổng lồ và độ phức tạp của các văn bản, người dân và doanh nghiệp có thể gặp phải một số khó khăn trong quá trình thực hiện. Theo đó, việc tham khảo sự hỗ trợ của các đơn vị tư vấn pháp lý sẽ là điều cần thiết để đảm bảo việc tuân thủ các nghĩa vụ.

Điểm khác biệt giữa thuế, phí và lệ phí

Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Quản lý thuế 2019, thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc của tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân.

Quy định về thuế được trải rộng tại nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, với văn bản cao nhất là luật. Nếu có sự mâu thuẫn giữa các nghị định hoặc thông tư quy định về thuế thì cơ quan có thẩm quyền áp dụng quy định tại Luật Thuế để giải quyết.

Vì mỗi loại thuế đều là một vấn đề phức tạp, được điều chỉnh sâu rộng và có nhiều ảnh hưởng đến đa dạng các lĩnh vực trong đời sống xã hội nên ngoài văn bản điều chỉnh chung là Luật Quản lý thuế thì mỗi loại thuế được quy định bởi một luật thuế tương ứng như Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016,…

Thuế được áp dụng trong phạm vi cả nước, áp dụng đối với tất cả các đối tượng chịu thuế, không phân biệt đơn vị hành chính lãnh thổ.

Trong khi đó…

Theo quy định tại Luật Phí và lệ phí 2015, phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi được cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp dịch vụ công.

Lệ phí là khoản tiền được ấn định mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan nhà nước cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước được quy định trong Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Luật Phí và Lệ phí 2015.

Ngoài Luật Phí và lệ phí 2015 điều chỉnh chung về phí và lệ phí thì phí và lệ phí được điều chỉnh bởi các văn bản dưới luật như nghị quyết, nghị định, thông tư và văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương như Nghị định quy định về lệ phí tòa án, phí trước bạ, lệ phí cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,…

Một số loại phí, lệ phí được áp dụng theo phạm vi lãnh thổ. Mức thu do HĐND tỉnh. thành phố trực thuộc trung ương quyết định.

Liên hệ với công ty Luật ASL LAW để được hướng dẫn về dịch vụ tư vấn pháp lý về Tài chính và Ngân hàng tại Việt Nam:

BÀI VIẾT HỮU ÍCH LIÊN QUAN

Đại diện sở hữu trí tuệDịch vụ đăng ký nhãn hiệu
Đăng ký nhãn hiệuDịch vụ đăng ký nhãn hiệu quốc tế
Đăng ký nhãn hiệu quốc tếĐăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam
Đăng ký thương hiệu quốc tếQuy trình đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam
Thủ tục đăng ký nhãn hiệuQuy trình đăng ký nhãn hiệu
Đăng ký nhãn hiệu như thế nàoThủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
Cách thức đăng ký nhãn hiệuDịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
Đăng ký nhãn hiệu hàng hoáDịch vụ bảo hộ nhãn hiệu
Cách thức đăng ký nhãn hiệu hàng hoáDịch vụ đăng ký nhãn hiệu độc quyền
Thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyềnĐăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền
Đăng ký nhãn hiệu độc quyềnThủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá độc quyền
Đăng ký nhãn hiệu công ty như thế nàoĐăng ký nhãn hiệu độc quyền như thế nào
Đăng ký nhãn hiệu mớiĐăng ký thương hiệu độc quyền ở đâu
Tư vấn đăng ký nhãn hiệuLuật sư sở hữu trí tuệ
Đăng ký nhãn hiệu công tyĐăng ký nhãn hiệu logo
Đăng ký sáng chếDịch Vụ đăng ký sáng chế
Đăng ký độc quyền sáng chếĐăng ký bản quyền tác giả
Đăng ký bản quyền phần mềmThủ tục đăng ký bản quyền
Đăng ký bản quyềnĐăng ký bản quyền bài hát
Công ty Luật sở hữu trí tuệĐại diện sở hữu trí tuệ
***Dịch Vụ pháp lý khác của Công ty Luật ASL LAW***
Dịch vụ pháp lý thuê ngoài cho doanh nghiệp và StartupĐăng ký nhãn hiệu quốc tế
Tư vấn đầu tư ra nước ngoài cho doanh nghiệp Việt NamĐăng ký sáng chế
Tư vấn đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tai Việt NamTư vấn Mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A)
Mở công ty tại Việt NamTư vấn tài Chính – Ngân hàng
Mở văn phòng đại diện tại Việt NamDịch vụ Soạn thảo hợp đồng
Dịch vụ sở hữu trí tuệPháp lý về lao động và việc làm
Đăng ký nhãn hiệu tại Việt NamTư vấn giải quyết tranh chấp
Đăng ký bản quyềnTư vấn nhượng quyền thương mại

Contact Me on Zalo
+84982682122
WhatsApp chat